Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 4 2018 lúc 11:47

Lời giải:

Các ý đúng với vai trò của nước là:

(1) Nước trong tế bào luôn được đổi mới hàng ngày.

(2) Nước tập trung chủ yếu ở chất nguyên sinh trong tế bào.

(3) Nước tham gia vào phản ứng thủy phân trong tế bào.

(4) Nước liên kết với các phân tử nhờ liên kết hidro.

Đáp án cần chọn là: C

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
16 tháng 10 2018 lúc 13:24

Lời giải:

Chức năng của lipit trong tế bào gồm:

(1) Dự trữ năng lượng trong tế bào

(2) Tham gia cấu trúc màng sinh chất

(3) Tham gia vào cấu trúc của hoocmon, diệp lục

Đáp án cần chọn là: B

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
18 tháng 1 2019 lúc 9:38

Đáp án: B

Bình luận (0)
Dương Lê Thùy
Xem chi tiết
Little man
13 tháng 10 2021 lúc 22:04

B

Bình luận (0)
Thuy Pham
28 tháng 10 2021 lúc 19:33

B

Bình luận (0)
thương hoài
2 tháng 12 2021 lúc 10:25

B : 2.3

 

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
4 tháng 3 2017 lúc 17:58

Có 2 phát biểu đúng, đó là (3) và (4) Đáp án A

          (1) sai. Vì nước còn được vận chuyển bởi con đường qua chất nguyên sinh – không bào.

          (2) sai. Vì nước chủ yếu được vận chuyển theo cơ chế thẩm thấu (nước di chuyển từ nơi có thế nước cao đến nơi có thế nước thấp).

          (3) đúng. Vì chất tan luôn được hòa tan trong nước. Do đó, khi nước di chuyển thì thường sẽ kéo theo di chuyển của chất tan.

          (4) đúng. Vì tế bào nội bì có đai caspari nên nước không thể đi qua đai capari.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 3 2018 lúc 10:02

Đáp án: B

Cơ thể thực vật lớn lên do sự gia tăng số lượng tế bào qua quá trình phân chia và tăng kích thước của từng tế bào do trao đổi chất – Phần mở bài – SGK trang 27

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
11 tháng 1 2017 lúc 10:21

Đáp án: B

Cơ thể thực vật lớn lên do sự gia tăng số lượng tế bào qua quá trình phân chia và tăng kích thước của từng tế bào do trao đổi chất – Phần mở bài – SGK trang 27

Bình luận (1)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
29 tháng 11 2019 lúc 12:03

Đáp án C

(1) Sai. Vì khi lá càng già lớp cutin càng dày.

(2) Sai.  Có hai con đường thoát hơi nước qua lá là: (1) và (4), trong đó con đường (4) – qua khí khổng là chủ yếu.

(3) Sai. Các tế bào (2) là các tế bào mô giậu, xếp sát nhau, chứa nhiều diệp lục hơn tế bào (3).

(4) Sai. Ơ nhiều loài, tế bào (4) – khí khổng có ở cả hai mặt của lá.

(5) Sai. Vì giữa các tế bào (3) có nhiều khoảng rỗng tạo điều kiện cho khí CO2 dễ dàng khuếch tán đến các tế bào chứa sắc tố quang hợp để thực hiện quang hợp.

(6) Đúng.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 3 2017 lúc 18:22

Đáp án C

(1) Sai. Vì khi lá càng già lớp cutin càng dày.

(2) Sai.  Có hai con đường thoát hơi nước qua lá là: (1) và (4), trong đó con đường (4) – qua khí khổng là chủ yếu.

(3) Sai. Các tế bào (2) là các tế bào mô giậu, xếp sát nhau, chứa nhiều diệp lục hơn tế bào (3).

(4) Sai. Ơ nhiều loài, tế bào (4) – khí khổng có ở cả hai mặt của lá.

(5) Sai. Vì giữa các tế bào (3) có nhiều khoảng rỗng tạo điều kiện cho khí CO2 dễ dàng khuếch tán đến các tế bào chứa sắc tố quang hợp để thực hiện quang hợp.

(6) Đúng.

Bình luận (0)