Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
29 tháng 10 2017 lúc 15:50

Đáp án D

Bình luận (0)
Tuyet Ngoc
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
13 tháng 12 2016 lúc 23:05

+ Lá cây xương rồng biến thành gai nhọn.

+ Đặc điểm đó giúp cây hạn chế sự thoát hơi nước, thích nghi với đời sống khô hạn,

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lan Anh
22 tháng 11 2017 lúc 10:05

+ Lá cây xương rồng có đặc điểm biến thành gai.

+ Do môi trường sống của xương rồng rất khắc nghiệt nên lá xương rồng biến đổi thành gai để thích nghi với môi trường và cũng là để giữ nước cho cây .

+ Lá chét ở cây đậu Hà Lan biến đổi thành tua cuốn
Lá ngọn của cây mây biến đổi thành tay móc .
+ Lá biến thành tua cuốn hay tay móc giúp cây bám để leo lên cao .

+ Lá phủ trên thân rễ là vảy mỏng có màu nâu nhạt.

+ Nó giúp che chở cho các chồi của thân rễ.

+ Bẹ lá phình to thành vảy dày, màu trắng chứa chất dự trữ cho cây .

Bình luận (5)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 10 2018 lúc 4:20

- Ở H.25.1

     + Lá cây xương rồng biến thành gai.

     + Lá biến thành gai làm giảm sự thoát hơi nước qua lá phù hợp với điều kiện sống của cây ở nơi khô hạn.

- Ở H.25.2 H.25.3:

     + Lá chét của đậu Hà Lan hình thành tua cuốn, lá cây mây biến thành tay móc.

     + Tua cuốn, tay móc giúp cây bám vào giá thể để cây leo lên cao.

- Ở H.25.4

     + Các vảy nhỏ trên thân rễ có màu nâu, màu trắng.

     + Chúng có chức năng bảo vệ các chồi ở thân rễ.

- Ở H.25.5 phần phình to ở củ hành là bẹ lá phình to ra, có vai trò dự trữ chất dinh dưỡng cho cây.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 8 2018 lúc 10:19

Đáp án: A

Những cây sống ở vùng sa mạc khô hạn thường có: thân mọng nước, rễ rất dài, ăn sâu vào lòng đất hoặc bò lan rộng và nông trên mặt đất, lá có kích thước nhỏ hoặc tiêu biến thành gai – SGK trang 121.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
27 tháng 3 2017 lúc 5:47

Đáp án: A

Những cây sống ở vùng sa mạc khô hạn thường có: thân mọng nước, rễ rất dài, ăn sâu vào lòng đất hoặc bò lan rộng và nông trên mặt đất, lá có kích thước nhỏ hoặc tiêu biến thành gai – SGK trang 121.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
30 tháng 1 2018 lúc 12:40

Đáp án: A

Những cây sống ở vùng sa mạc khô hạn thường có: thân mọng nước, rễ rất dài, ăn sâu vào lòng đất hoặc bò lan rộng và nông trên mặt đất, lá có kích thước nhỏ hoặc tiêu biến thành gai – SGK trang 121.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
1 tháng 6 2018 lúc 7:38

Đáp án: A

Bình luận (0)
Ha Nguyen phuong
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
21 tháng 11 2016 lúc 22:15

Bởi vì lá của nó không cần sống trong môi trường đặc biệt, gai ở đây chỉ phần nào giúp cho sự phân cấp, sự phòng vệ.

Bình luận (0)
phan thị khánh linh
Xem chi tiết
Ngọc Kim Anh
1 tháng 12 2016 lúc 20:23

câu 6 : là có những loại biến dang sau:

- lá biến thành gai.vd: xương rồng, gai bàn chải,... chức năng: giảm sự thoát hơi nước cho cây trong điều kiện cây ở nơi khô hạn như xương rồng ở sa mạc.

- lá biến thành tua cuốn.vd: đậu hà lan, bầu, bí , mướp, khổ qua,...chức năng: giúp cây leo lên, trèo lên.

- lá vảy.vd: dong ta ( hoàng tinh), riềng , gừng ,nghệ,...chức năng:bảo vệ chồi.

- lá dự trữ.vd: củ hành, tỏi,hoa mười giờ, củ nén, nha đam, chuối...chức năng: dự trữ chất dinh dưỡng cho cây.

-lá bắt mồi.VD: bèo đất, nắp ấm....chức năng: bắt mồi và tiêu hóa mồi.

nhiêu đây thôi.... mik bấm mỏi tay quá r... bữa nào mik sẽ ghi tiếp.leu

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
2 tháng 12 2016 lúc 13:51

Câu 4: Trả lời:

- Hô hấp là cây lấy khí oxi để phân giải chất hữu cơ sản ra năng lượng cung cấp cho mọi hoạt động sống, đồng thời thải ra khí cacbonic và hơi nước.

- Hô hấp có ý nghĩa quan trọng là vì hô hấp sản ra năng lượng cần cho mọi hoạt động sống của cây.


 

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
2 tháng 12 2016 lúc 13:52

Câu 5: trả lời:

Tạo ra sức hút làm cho nước và muối khoáng hòa tan vận chuyển được từ rễ lên lá. Làm cho lá được dịu mát, cây khỏi bị ánh nắng và nhiệt độ cao đốt nóng.

 


 

Bình luận (0)