Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 4 2019 lúc 2:39

Đáp án D

Nhận xét không đúng về nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột biến gen:

(3) Tần số phát sinh đột biến gen không phụ thuộc vào liều lượng, cường độ của tác nhân gây đột biến à Tần số phát sinh đột biến gen phụ thuộc vào liều lượng, cường độ của tác nhân gây đột biến

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
16 tháng 1 2019 lúc 18:03

Đáp án D

(1) Trong quá trình nhân đôi ADN, sự có mặt của bazơ nitơ dạng hiếm có thể làm phát sinh đột biến gen. à đúng

(2) Đột biến gen được phát sinh chủ yếu trong quá trình nhân đôi ADN. à đúng

(3) Tần số phát sinh đột biến gen không phụ thuộc vào liều lượng, cường độ của tác nhân gây đột biến à sai, tần số phát sinh đột biến gen phụ thuộc vào liều lượng, cường độ của tác nhân gây đột biến

(4) Tác nhân gây đột biến gen có thể là tác nhân vật lí hoặc tác nhân hoá học. à đúng

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
16 tháng 8 2019 lúc 16:34

Đáp án D

Nhận xét không đúng về nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột biến gen:

(3) Tần số phát sinh đột biến gen không phụ thuộc vào liều lượng, cường độ của tác nhân gây đột biến à Tần số phát sinh đột biến gen phụ thuộc vào liều lượng, cường độ của tác nhân gây đột biến

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 9 2019 lúc 5:21

Đáp án : D

Các đáp án đúng là 1, 2,3 .

1-   Đúng vì sự có mặt của bazo nito dạng hiếm có thể dẫn đến phát sinh đột biến thay thế

2-   Đột biến gen được phát sinh  chủ yếu trong quá trình nhân đôi ADN vì trong nhân đôi thì dễ làm biến đổi vật chất di truyền trong phân tử ADN

3-   Tân số đột biến gen phụ thuộc vào liều lượng cường độ , tác nhân gây đột biến và cấu trúc của gen => 3 sai

4-   Tác nhân đột biến có thể là tác nhân  vật lí hóa học hoặc tác nhân sinh học

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
15 tháng 6 2019 lúc 3:35

Đáp án C

-Các nhân tố làm phá vỡ cân bằng di truyền của quần thể giao phối là  các nhân tố có thể làm thay đổi tần số alen hoặc thành phần kiểu gen hoặc cả hai

→ là các nhân tố 1,2,4,5,6.

-Quá trình giao phối tự do ngẫu nhiên giúp duy trì ổn định trạng thái cân bằng di truyền của quần thể.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
5 tháng 2 2019 lúc 17:04

Đáp án A

(1) Rối loạn trong quá trình tự nhân đôi của ADN hoặc phân tử ADN bị đứt gãy. à đúng

(2) Do sự tổ hợp lại của các nhiễm sắc thể trong bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài. à sai

(3) Nhiễm sắc thể đứt gãy hoặc rối loạn trong tự nhân đôi, trao đổi chéo của nhiễm sắc thể. à đúng

(4) Rối loạn trong quá trình phân li của nhiễm sắc thể trong nguyên phân, giảm phân và thụ tinh. à sai

(5) Sự đứt gãy của một đoạn NST trong quá trình phân ly của NST ở kỳ sau giảm phân. à đúng

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
7 tháng 10 2019 lúc 7:52

Đáp án A

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 7 2019 lúc 12:51

Đáp án A

Các phát biểu đúng là 2, 3

1 sai vì CLTN tác động trực tiếp đến kiểu hình   và tác động gián tiếp lên kiểu  gen . Chọn lọc tự nhiên có thể diễn ra theo hai hướng

Chọn lọc tự nhiên chống lại alen trội thì nhanh chóng thay đổi thành phần kiểu gen nhanh chóng

Chọn lọc tự nhiên chống lại alen lặn => thay đổi thành  phần kiểu gen một cách  chậm chạm

Hiện tượng làm thay đổi tần số alen cách đột ngột là do hiện tượng biến động di truyền

4 sai vì yếu tố ngẫu nhiên làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể nên các yếu tố ngẫu nhiên vẫn có vai trò đối với tiên hóa

5 sai, giao phối không ngẫu nhiên không làm thay đổi tần số alen

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 4 2018 lúc 14:13

Đáp án A

Tiến hóa nhỏ là quá trình biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể, bao gồm năm bước

1. Sự phát sinh đột biến.

2. Sự phát tán của đột biến qua giao phối.

3. Sự chọn lọc các đột biến có lợi.

4. Sự cách li sinh sản giữa quần thể đã biến đổi và quần thể gốc.

5. Hình thành loài mới

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
31 tháng 3 2017 lúc 14:39

Đáp án A

Tiến hóa nhỏ là quá trình biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể, bao gồm năm bước

1. Sự phát sinh đột biến.

2. Sự phát tán của đột biến qua giao phối.

3. Sự chọn lọc các đột biến có lợi.

4. Sự cách li sinh sản giữa quần thể đã biến đổi và quần thể gốc.

5. Hình thành loài mới.