Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 7 2019 lúc 3:13

Đáp án B

Khoảng vân của bức xạ tím:  

Khoảng vân của bức xạ đỏ:  

Vị trí của các vân tím bậc 1, 2, 3… và đỏ bậc 1, 2, 3,…

Phổ ánh sáng trắng thu được sau giao thoa

Vị trí trùng nhau đầu tiên ứng với x=1,52 mm

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 1 2017 lúc 8:51

Chọn đáp án B

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 1 2019 lúc 4:05

 

Phổ ánh sáng trắng thu được sau giao thoa

 

 

Vị trí trùng nhau đầu tiên ứng với x=1,52 mm 

 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 7 2017 lúc 2:33

Đáp án B

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 11 2017 lúc 2:15

Quá trình tạo ảnh của thể thủy tinh được mô phỏng bằng hình vẽ sau: (coi màn PQ như màng lưới trên võng mạc của mắt)

Giải bài tập Vật Lí 9 | Để học tốt Vật Lí 9

- Hai tam giác ABO và A’B’O đồng dạng với nhau, ta có:

Giải bài tập Vật Lí 9 | Để học tốt Vật Lí 9

Vì khoảng cách từ thể thủy tinh của mắt đến màng lưới là không thay đổi và ảnh của vật luôn hiện rõ nét trên màng lưới nên ta có AB và OA' không đổi

→ nếu OA lớn (vật ở càng xa mắt) thì ảnh A’B' nhỏ và ngược lại.

- Hai tam giác OIF và A'B'F đồng dạng, nên:

Giải bài tập Vật Lí 9 | Để học tốt Vật Lí 9

Hay:Giải bài tập Vật Lí 9 | Để học tốt Vật Lí 9

Vì OA' và AB không đổi, nên nếu A'B' nhỏ thì OF’ lớn và ngược lại.

Kết quả là nếu OA càng lớn thì A'B' càng nhỏ, OF càng lớn và ngược lại. Nghĩa là khi nhìn các vật ở càng xa thì tiêu cự của mắt càng lớn, khi nhìn các vật càng gần thì tiêu cự của mắt càng nhỏ.

Hạnh Trân
Xem chi tiết
lê quang quân
24 tháng 3 2020 lúc 15:53

A nhé

Đội tuyển Lí đây

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 6 2018 lúc 12:43

Chọn đáp án A

- Hai điện tích cùng dấu nên chúng chỉ tiến lại gần nhau đến khoảng cách gần nhất là r m i n

- Hai electron chuyển động lại gần nhau với vận tốc ban đầu v 0   thì theo tính tương đối của chuyển động, nếu coi một electron đứng yên thì electron còn lại sẽ chuyển động lại gần electron kiav với vận tốc 2. v 0 = 4.10 6 m / s

- Khi electron ở rất xa thì thế năng bằng 0 và chỉ có động năng  W d max = m v 0 2 2

- Tại vị trí  r m i n   thì e dừng lại nên động năng bằng 0 và chỉ có thế năng 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 2 2019 lúc 8:20

 

Đáp án A

*Trên màn có 3 vân sáng trùng nhau tức là có 3 phổ chồng lấn.

Như vậy vân bậc k của bức xạ nhỏ nhất trùng với vân bậc . Do đó ta có

v Như vậy từ phổ bậc bắt đầu có sự chồng lấn của 3 bức xạ . Khoảng cách nhỏ nhất từ vị trí trùng gần O nhất đến vân trung tâm là OM.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 11 2017 lúc 17:48

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 8 2018 lúc 3:11

Chọn đáp án A

Trên màn có 3 vân sáng trùng nhau tức là có 3 phổ chồng lấn.

Như vậy vân bậc k của bức xạ nhỏ nhất trùng với vân bậc k – 2 của bức xạ λ . Do đó ta có

k λ min D a = ( k − 2 ) λ D a ⇒ λ = k k − 2 λ min λ min ≤ k λ min k − 2 ⏟ λ ≤ λ max ⇒ k ≥ 2 λ max λ max − λ min k ≥ 2.0 , 75 0 , 75 − 0 , 4 = 4.29 ⇒ k min = 5

Như vậy từ phổ bậc k – 2 = 3 bắt đầu có sự chồng lấn của 3 bức xạ. Khoảng cách nhỏ nhất từ vị trí trùng gần O nhất đến vân trung tâm là OM  O M = x min = k min λ min D a = 3 , 2 m m