Những sự biến đổi chuyển động của vật là những loại nào? Lấy ví dụ minh họa cho mỗi loại.
Những sự biến dạng của vật do chịu tác dụng lực là những loại nào? Lấy ví dụ minh họa cho mỗi loại.
Những sự biến dạng.
- Vật bị nén lại. Ví dụ: lò xo lá tròn bị nén khi dùng tay ép lại.
- Vật bị kéo dãn. Ví dụ: Lò xo treo thẳng đứng bị vật nặng kéo xuống, dãn dài ra.
Lấy ví dụ minh họa cho sự biến đổi chuyển động của vật dưới tác dụng của lực.
- Ôtô đang chuyển động, khi hãm phanh, lực hãm đã làm cho ô tô chuyển động chậm dần.
- Con cá cắn vào chiếc phao của một cần câu đang nổi, bỗng chìm xuống nước. Lực của con cá đã làm cho chiếc phao bắt đầu chuyển động.
- Bóng đang bay về phía khung thành thì bị hậu vệ phá sang phải. Lực của hậu vệ làm bóng đổi hướng chuyển động.
- Khi đập mạnh quả bóng vào bức tường, quả bóng bật ngược trở lại.
Câu 10: Lấy ví dụ minh hoạ cho sự biến dổi chuyển động và biến dạng của vật dưới tác dụng của lực?
a. Ví dụ minh hoạ cho sự biến đổi chuyển động của vật dưới tác dụng của lực:
Quả cầu lông đang bay, ta dùng vợt đánh cầu lông thì quả cầu bị biến đổi chuyển động theo hướng khác.
b. Ví dụ về lực tác dụng lên vật làm vật bị biến dạng:
Dùng tay ấn mạnh vào quả bóng cao su thì quả bóng bị biến dạng.
\(a.\) Thế năng gồm mấy dạng? Nêu đặc điểm và sự phụ thuộc của mỗi dạng. Ứng với mỗi dạng, cho ví dụ minh họa.
\(b\). Khi nào vật có động năng? Động năng của vật phụ thuộc vào những yéu tố nào? Cho ví dụ về vật có động năng.
Câu 1. Trong điều tra, có những kiểu biểu diễn dữ liệu nào? Lấy ví dụ minh họa cho mỗi loại.
Trong điều tra, có nhiều kiểu biểu diễn dữ liệu khác nhau để trình bày kết quả và phân tích:
1. Biểu đồ cột: Biểu đồ cột thường được sử dụng để so sánh các giá trị hoặc phân bố dữ liệu trong một tập hợp các nhóm khác nhau.
VD: một biểu đồ cột có thể được sử dụng để so sánh doanh thu của các công ty trong một ngành công nghiệp.
2. Biểu đồ đường: Biểu đồ đường thường được sử dụng để theo dõi sự thay đổi của một biến theo thời gian.
VD: một biểu đồ đường có thể được sử dụng để theo dõi biến động nhiệt độ hàng ngày trong một tháng.
3. Biểu đồ hình tròn: Biểu đồ hình tròn (hay còn gọi là biểu đồ tròn) thường được sử dụng để hiển thị phần trăm của một số lượng hoặc phân bố phần trăm.
VD : một biểu đồ hình tròn có thể được sử dụng để trình bày tỷ lệ phần trăm các nhóm dân tộc trong một quốc gia
Trong mỗi trường hợp dưới đây, lấy một ví dụ minh họa kết quả của tác dụng lực?
a) Vật đang chuyển động bị dừng lại
b) Vật chuyển động nhanh lên
c) Vật vừa bị biến dạng vừa thay đổi chuyển động
a.Đang đi xe đạp rồi bóp phanh
b.Đang đi bộ bắt đầu chạy
c.Thả viên phấn từ trên cao xuống làm cho viên phấn bị gãy
a.hòn bi đang chuyển động thì mk dùng tay dữ nó lại. tau mk tác dụng một lực lên hòn bi làm cho nó dừng lại
b.xe đạp đang chạy thì mk dùng chân đạp vào bàn đap của xe. chân mk đã tác dụng lên bàn đạp một lực làm cho xe chạy nhanh hơn
c.quả bóng đang chạy thì mk dùng chân đá nó vào tường. chân mk và bức tường đã tác dụng lên quả bóng một lực làm cho nó vừa biến đổi chuyển động vùa làm nó biến dạng
a) Khi đang đi xe thì mk phanh lại .
b) Khi đi xe đạp lúc đầu nó chuyển động chậm sau khi lấy đà thì nó bắt đầu chuyển động nhanh lên.
c) Khi mk sút quả banh xì vào tường thì nó sẽ có hiện tương méo và thay đổi hướng ngược lại.
Hk tốt
dựa vào nguyên lí biến đổi điện năng,đồ dùng điện được chia thành những loại nào ?lấy ví dụ minh hoạ cho từng loại đó.
+ Đồ dùng loại điện quang: Biến đổi điện năng thành quang năng, dùng để chiếu sáng…
+ Đồ dùng loại điện nhiệt: Biến đổi điện năng thành nhiệt năng, dùng để đốt nóng…
+ Đồ dùng loại điện cơ: Biến đổi điện năng thành cơ năng, dùng để dẫn động, quay máy.
Đồ dùng điện gia đình được chia thành ba nhóm: Điện quang, điện nhiệt, điện cơ
Hãy nêu 3 ví dụ minh họa kết quả của tác dụng lực
- Vật bị biến dạng.
- Chuyển động của vật bị thay đổi.
- Vật bị biến dạng, vừa thay đổi chuyển động
- Vật bị biến dạng: Lò xo bị kéo thì dãn ra.
- Chuyển động của vật bị thay đổi: chiêc xe bị đẩy mạnh thì chạy nhanh lên.
- Vật vừa bị biến dạng vừa thay đổi chuyển động: quả bóng bị đá vừa biến dạng, vừa biến đổi chuyển động.
Cạnh tranh có những loại nào? Lấy ví dụ để minh họa.
Tùy theo các căn cứ khác nhau, người ta chia cạnh tranh thành các loại:
- Cạnh tranh giữa người bán với nhau: thường xuất hiện khi trên thị trường nhiều người có cùng loại hàng hóa đem bán, nhưng có ít người mua hàng hóa đó.
+ Ví dụ: Trên cùng một khu phố có nhiều người cùng mở hiệu cắt tóc, giữa họ tất yếu có sự cạnh tranh để giành khách hàng, theo đó giành nhiều lợi nhuận hơn người khác. Muốn vậy họ phải nâng cao tay nghề, thái độ phục vụ tố, địa điểm thuận lợi, giá thấp để được khách lựa chọn.
- Cạnh tranh giữa người mua với nhau: thường xuất hiện khi trên thị trường hàng hóa đem bán ra ít nhưng người mua hàng hóa đó quá nhiều.
+ Ví dụ: Dịp tết đến, mọi người rất chú ý đến những loại hoa quả độc đáo như dưa hấu, bưởi, dừa hình thỏi vàng, hình ông tiên,… nhưng những loại hoa quả tạo hình như thế có rất ít mà người muốn mua lại rất đông, tất yếu giữa họ phải có cạnh tranh bằng cách đưa ra mức giá cao hơn.
- Cạnh tranh giữa các ngành: là sự ganh đua về kinh tế giữa các doanh nghiệp trong các ngành sản xuất khác nhau.
+ Giả sử trong xã hội có ba ngành sản xuất A, B, C cùng canh tranh với nhau nhằm mục đích tìm nơi đầu tư có nhiều lợi nhuận, muốn vậy họ phải di chuyển các yếu tố của sản xuất từ ngành có lợi nhuận thấp sang ngành có lợi nhuận cao. Nhưng việc di chuyển này chỉ có thể thực hiện khi có những điều kiện như giao thông vận tải phải phát triển; việc cho vay vốn của ngân hàng được đảm bảo và việc cung ứng máy móc, thiết bị kĩ thuật công nghệ cho ngành mới phải sẵn sàng. Để tối đa hóa lợi nhuận, các ngành A, B, C tất yếu phải cạnh tranh với nhau. Thực chất cuộc cạnh tranh này là cạnh tranh giành giật các điều kiện sản xuất, kinh doanh có lợi nói trên giữa các ngành A, B, C với nhau.
- Cạnh tranh trong nước với nước ngoài: Loại cạnh tranh này xuất hiện khi thị trường vượt khỏi phạm vi trong nước để vươn ra thị trường khu vực và thế giới, gắn với xu hướng toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế.
+ Ví dụ: Nhờ đổi mới mô hình kinh tế, việc sản xuất lương thực nước ta không chỉ đủ cho nhân dân ta tiêu dùng, dự trữ dồi dào, mà còn tham gia xuất khẩu lương thực (gạo) trên thị trường thế giới. Và tất yếu chúng ta phải tham gia cạnh tranh với một số chủ thể kinh tế khác cùng xuất khẩu lương thực như nước ta như: Thái Lan, Mỹ, Ấn Độ,…