Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây N là một điểm nút, B là một điểm bụng gần N nhất, NB = 25 cm, gọi C là một điểm trên NB có biên độ A C = A B 3 2 . Khoảng cách NC là
A. 50/3 cm.
B. 40/3 cm.
C. 50 cm.
D. 40 cm.
Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây N là một điểm nút, B là một điểm bụng gần N nhất. NB = 25 cm, gọi C là một điểm trên NB có biên độ A C = A B 3 2 . Khoảng cách NC là
A. 50/3 cm
B. 40/3 cm.
C. 50 cm
D. 40 cm
Đáp án A
+ Khoảng cách giữa bụng và nút gần nhất là 0 , 25 λ = 25 c m → λ = 100 c m cm.
+ Biên độ dao động của điểm cách nút N một đoạn d là:
Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây N là một điểm nút, B là một điểm bụng gần N nhất. NB = 25 cm, gọi C là một điểm trên NB có biên độ A C = A B 3 2 . Khoảng cách NC là
A. 50/3 cm
B. 40/3 cm
C. 50 cm
D. 40 cm
Đáp án A
+ Khoảng cách giữa bụng và nút gần nhất là
0 , 25 λ = 25 c m → λ = 100 c m
+ Biên độ dao động của điểm cách nút N một đoạn d là:
cm
Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây N là một điểm nút, B là một điểm bụng gần N nhất, NB = 25 cm, gọi C là một điểm trên NB có biên độ A C = A B 3 2 . Khoảng cách NC là:
A. 50/3 cm.
B. 40/3 cm.
C. 50 cm.
D. 40 cm.
Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây A là một điểm nút, B là một điểm bụng gần A nhất, AB = 14 cm, gọi C là một điểm trong khoảng AB có biên độ bằng một nửa biên độ của B. Khoảng cách AC là
A. 14 3
B. 7
C. 3,5
D. 1,75
Để
A C = a ⇒ sin 2 π d λ = 0 , 5 ⇒ d = 1 12 + k λ
Điểm C gần A nhất ứng k=0
⇒
d
=
λ
12
=
14
3
Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây A là một nút, B là điểm bụng gần A nhất, AB = 14cm. C là một điểm trên dây trong khoảng AB có biên độ bằng một nửa bên độ của B. Khoảng cách AC là
A. 14 3 cm
B.7cm.
C.3,5cm.
D.1,75cm.
Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây A là một nút, B là điểm bụng gần A nhất, AB = 14cm. C là một điểm trên dây trong khoảng AB có biên độ bằng một nửa bên độ của B. Khoảng cách AC là
A. 14 3 cm
B. 7cm
C. 3,5cm
D. 1,75cm
Một sợi dây đàn hồi căng ngang đang có sóng dừng ổn định. Trên dây, A là một điểm nút, B là một điểm bụng gần A nhất, C là trung điểm của AB, với AB = 10 cm. Biết khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần mà li độ dao động của B bằng biên độ dao động của C là 0,2 s. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. 0,5 m/s
B. 2 m/s
C. 0,25 m/s
D. 1 m/s
Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây, A là một điểm nút, B là một điểm bụng gần A nhất, C là trung điểm của AB, với AB = 10 cm. Biết khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần mà li độ dao động của phần tử tại B bằng biên độ dao động của phần tử tại C là 0,2 s. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. 2 m/s.
B. 0,5 m/s.
C. 1 m/s.
D. 0,25 m/s.
Đáp án B
+ C là trung điểm của AB → C dao động với biên độ A C = 2 2 A B
→ Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần li độ của B bằng biên độ của C là ∆ t = 0 , 25 T = 0 , 2 s → T = 0 , 8 s
+ Tốc độ truyền sóng trên dây v = λ T = 4 A B T = 4 . 10 0 , 8 = 50 cm/s
Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây, A là một điểm nút, B là một điểm bụng gần A nhất, C là trung điểm của AB, với AB = 10 cm. Biết khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần mà li độ dao động của phần tử tại B bằng biên độ dao động của phần tử tại C là 0,2 s. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. 1 m/s
B. 0,25 m/s.
C. 0,5 m/s.
D. 2 m/s
Đáp án C
C là trung điểm của AB nên biên độ của C là
A
C
a
2
với a là biên độ tại bụng
như vậy ta có khoảng thời gian hai lần liên tiếp mà biên độ dao độngcủa C bằng li độ của B là T/4=0,2
⇒
T
=
0
,
8
A, B là một bụng và nút kế tiếp
⇒
λ
=
4
A
B
=
40
c
m
v
=
λ
T
=
50
c
m
/
s
=
0
,
5
m
/
s