Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là 40V. Chọn phát biểu chắc chắn đúng.
A. Điện thế ở M là 40V
B. Điện thế ở N bằng 0
C. Điện thế ở M có giá trị dương điện thế ở N có giá trị âm
D. Điện thế ở M cao hơn điện thế ở N 40V
Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N là U M N = 40 V. Chọn câu chắc chắn đúng.
A. Điện thế ở M là 40 V.
B. Điện thế ở N bằng 0.
C. Điện thế ở M có giá trị dương, ờ N có giá trị âm.
D. Điện thế ở M cao hơn điện thế ở N 40 V.
Hiệu điện thế giữa hai điểm M,N là U M N = 40 V . Chọn câu chắc chắn đúng?
A. Điện thế ở M là 40 V
B. Điện thế ở N bằng 0
C. Điện thế ở M có giá trị dương, ở N có giá trị âm
D. Điện thế ở M cao hơn điện thế ở N là 40V
Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N là U M N = 40 V . Chọn câu chắc chắn đúng
A. Điện thế ở M là 40V
B. Điện thế ở N bằng 0
C. Điện hế ở M có giá trị dương, ở N có giá trị âm
D. Điện thế ở M cao hơn điện thế ở N là 40V
Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N là U M N = 40V. Chọn câu chắc chắn đúng
A. Điện thế ở M là 40V.
B. Điện thế ở N bằng 0.
C. Điện hế ở M có giá trị dương, ở N có giá trị âm.
D. Điện thế ở M cao hơn điện thế ở N là 40V
đáp án D
+ Theo định nghĩa: U M N = V M - V N
Cho mạch điện như hình vẽ. Nếu đặt vào AB hiệu điện thế 100V thì người ta có thể lấy ra ở hai đầu CD một hiệu điện thế U C D = 40 V và ampe kế chỉ 1A. Nếu đặt vào CD hiệu điện thế 60V thì người ta có thể lấy ra ở hai đầu AB một hiệu điện thế U A B = 15 V . Bỏ qua điện trở ampe kế. Giá trị của R 1 + R 2 - R 3 là
A . 60 Ω
B . 30 Ω
C . 0 Ω
D . 20 Ω
Đáp án C.
- Khi đặt hiệu điện thế vào hai đầu AB thì mạch là:
- Khi đặt hiệu điện thế vào hai đầu CD thì mạch là:
Cho mạch điện như hình vẽ. Nếu đặt vào AB hiệu điện thế 100V thì người ta có thể lấy ra ở hai đầu CD và một hiệu điện thế U C D = 40 V và ampe kế chỉ 1A. Nếu đặt vào CD một hiệu điện thế 60V thì người ta có thể lấy ra ở hai đầu AB hiệu điện thế U A B = 15 V . Coi điện trở của ampe kế không đáng kể. Giá trị của R 1 + R 2 - R 3 là
A. 60 Ω
B. 30 Ω
C. 0 Ω
D. 120 Ω
Chọn đáp án C.
Đặt vào A và B hiệu điện thế 100V thì đoạn mạch
Đặt vào C và D hiệu điện thế 60V thì đoạn mạch có
Cho mạch điện như hình vẽ. Nếu đặt vào AB hiệu điện thế 100 V thì người ta có thể lấy ra ở hai đầu CD một hiệu điện thế U C D = 40 V và ampe kế chỉ 1A. Nếu đặt vào CD hiệu điện thế 60V thì người ta có thể lấy ra ở hai đầu AB hiệu điện thế U A B = 15 V . Coi điện trở của ampe kế không đáng kể. Giá trị của R 1 + R 2 + R 3 là
A. 160 Ω
B. 130 Ω
C. 180 Ω
D. 120 Ω
Có hai bản kim loại phẳng đặt song song với nhau và cách nhau 2cm. Hiệu điện thế giữa bản dương và bản âm là 120V. Nếu chọn mốc điện thế ở bản âm thì điện thế tại điểm M cách bản âm 0,6cm là
A. 72V
B. 36V
C. 12V
D. 18V
Cho mạch điện như hình vẽ.
Nếu đặt vào AB hiệu điện thế 100 V thì người ta có thể lấy ra ở hai đầu CD một hiệu điện thế U C D = 40 V và ampe kế chỉ 1 A.
Nếu đặt vào CD hiệu điện thế 60 V thì người ta có thể lấy ra ở hai đầu AB hiệu điện thế U A B = 15 V . Coi điện trở của ampe kế không đáng kể. Tính giá trị của mỗi điện trở.
Khi đặt vào giữa A và B hiệu điện thế 100 V thì đoạn mạch có ( R 3 n t R 2 ) / / R 1 , n ê n I 3 = I 2 = I A = 1 A ;
R 2 = U C D I 2 = 40 Ω ; U A C = U A B - U C D = 60 V ; R 3 = U A C I 3 = 60 Ω
Khi đặt vào giữa C và D hiệu điện thế 60 V thì đoạn mạch có ( R 3 n t R 1 ) / / R 2 .
Khi đó U A C = U C D - U A B = 45 V ; I 3 = I 1 = U A C R 3 = 0 , 75 A ; R 1 = U A B I 1 = 20 Ω