Những câu hỏi liên quan
Võ Đông Anh Tuấn
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
15 tháng 3 2016 lúc 12:51

Giải:

Hình 116.

Ta có: ∆ABD cân vì có AB=AD.

∆ACE cân vì AC=AE(do AB=AD,BC=DE nên AB+BC+AD+DE nên AB + BC= AD+DE hay AC= AE).

Hình 117.

Ta tính được

G= 1800-(H+I) = 1800 - (700+400)=  700

 Nên ∆GHI cân vì(G=H)

Hình 118.

∆OMK là tam giác cân vì OM= MK

∆ONP là tam giác cân vì ON=OP

∆OKP là tam giác cân là vì K  = P

Suy ra OKM+KOM=600

mà OKM = KOM nên =300

Tương tự OPM =300

Bình luận (0)
Hoàng long Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Mong
20 tháng 11 2021 lúc 11:05

Hinh thang cân ABCD có độ dài đáy AB = 3 cm, CD = 5 cm, chiều cao ED = 3 cm

a)     Diện tích hình thang cân ABCD là:

(3 + 5). 3 : 2 = 12 (cm2)

b)    Vì tam giác BDC và tam giác ADE có chiều cao đều bằng 3 cm, đáy CD của tam giác BCD gấp 5 lần đáy AE của tam giác ADE nên diện tích tam giác BDC gấp 5 lần diện tích tam giác ADE.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
AI HAIBARA
Xem chi tiết
hieu nguyen
26 tháng 2 2018 lúc 21:54

-tam giác cân:+2 cạnh bằng nhau, hai góc ở đáy bằng nhau
+Tam giác có đường cao kẻ từ đỉnh là phân giác(trung tuyến, trung trực)
+Tam giác có phân giác kẻ từ đỉnh là đường cao (trung trực, trung tuyến)
+Tam giác có đường trung trực kẻ từ đỉnh là phân giác (trung tuyến, đường cao)
+Tam giác có đường trung tuyến kẻ từ đỉnh là trung trực( phân giác, đường cao)
+Tam giác có một đường trung trực kẻ từ đỉnh

Bình luận (0)
quách anh thư
26 tháng 2 2018 lúc 21:57

cm:1 tam giác là tam giác cân:

-2 cạnh bằng nhau, hai góc ở đáy bằng nhau 
-Tam giác có đường cao kẻ từ đỉnh là phân giác(trung tuyến, trung trực) 
-Tam giác có phân giác kẻ từ đỉnh là đường cao (trung trực, trung tuyến) 
-Tam giác có đường trung trực kẻ từ đỉnh là phân giác (trung tuyến, đường cao) 
- Tam giác có đường trung tuyến kẻ từ đỉnh là trung trực( phân giác, đường cao) 
- Tam giác có một đường trung trực kẻ từ đỉnh

cm 1 tam giác là tam giác đều:

* tam giác đều 
- chứng minh tam giác có 3 cạnh = nhau 
- chứng minh tam giác có 3 góc = nhau 
- chứng minh tam giác có 2 góc = 60* 
- chứng minh tam giác cân có 1 góc = 60* 

Bình luận (0)
AI HAIBARA
26 tháng 2 2018 lúc 22:02

GIẢ THIẾT , KẾT LUẬN ĐÂU ?

Bình luận (0)
dangvuhoaianh
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
7 tháng 1 2018 lúc 21:38

Hình 118 :

Có : OM = ON = MN nên tam giác OMN đều

=> góc OMN = góc ONM

Mà : góc OMK + góc OMN = 180 độ

       góc ONP + góc ONM = 180 độ

=> góc OMK = góc ONP

=> tam giác OMK = tam giác ONP ( c.g.c )

=> OK = OP ( 2 cạnh tương ứng )

=> tam giác OKP cân tại 0

Tk mk nha

Bình luận (0)
hbr78
7 tháng 1 2018 lúc 21:38

Hình 118 :

Vì tam giác MKO = tam giac NPO ( c-g-c) 

=> KO = OP => tam giac KOP cân tại O

còn mấy tam giac kia thì dễ rồi

Bình luận (0)
Ngô Phương Linh
Xem chi tiết
Ops pỏn
14 tháng 4 2018 lúc 20:12

k mình mình khắc giải cho

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 12 2017 lúc 10:38

Bình luận (0)
Lê Khánh Lâm
Xem chi tiết
ninh thùy trâm anh
Xem chi tiết
hà trường anh
13 tháng 6 2018 lúc 22:51

hình như là 4 lần mình không chắc

Bình luận (0)
nguyen bacminh
8 tháng 6 2019 lúc 11:47

gấp 4 lần chứ gì nữa

Bình luận (0)
Xuân Trà
Xem chi tiết