Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 8 2019 lúc 7:07

Vật thứ nhất chuyển động với vận tốc v 12 →  so với vật thứ hai:

Vật thứ hai chuyển động với vận tốc  v 23 →  so với vật thứ ba:

Vật thứ nhất chuyển động với vận tốc  v 13 →   so với vật thứ ba.

Giữa  v 12 → ;  v 23 → và  v 13 →  ta có công thức:   v 13 → = v 12 → + v 23 →

Công thức trên gọi là công thức cộng vận tốc.

*Các trường hợp riêng:

- Nếu  v 12 →  cùng hướng với  v 23 →  thì:  v 13 = v 12 + v 23

-Nếu  v 12 →   ngược hướng với  v 23 →   và v 12 > v 23  thì: v 13 = v 12 − v 23

- Nếu  v 12 →  ngược hướng với  v 23 → và v 12 < v 23  thì: v 13 = v 23 − v 12 .

- Nếu  v 12 →  vuông góc với  v 23 →  thì: v 13 = v 23 − v 12 .

Tuấn
Xem chi tiết
Tuấn
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 11 2018 lúc 12:13

Đáp án D

ngọc hân
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 11 2017 lúc 3:01

Kết luận D là sai.                                                                                           

Chọn D

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 6 2017 lúc 6:50

Chọn D.

Theo quy tắc cộng véc tơ:

v 12 ' = v 13 ' + v 23 ' .

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 6 2019 lúc 10:34

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 10 2017 lúc 17:19

Công thức cộng vận tốc trong trường hợp các chuyển động cùng phương, cùng chiều là:

Độ lớn: v13 = v12 + v23

Vecto v13: vận tốc tuyệt đối;

Vecto v12: vận tốc tương đối;

Vecto v23 : vận tốc kéo theo…

Công thức cộng vận tốc trong trường hợp các chuyển động cùng phương ngược chiều là: v13 = v12 + v23

Độ lớn: |v13| = |v12| - |v23|

Vecto v13: vận tốc tuyệt đối;

Vecto v12: vận tốc tương đối;

Vecto v23 : vận tốc kéo theo…

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10