Ở nhiệt độ 20 o C , khối lương riêng của hơi nước bão hòa là 17,3 g/ m 3 . Biết độ ẩm tương đối cảu không khí là 90%. Độ ẩm tuyệt đối của không khí khi đó là
A. 86,50 g/ m 3
B. 52,02 g/ m 3
C. 15,57 g/ m 3
D. 17,55 g/ m 3
Ở 20 o C , khối lượng riêng của hơi nước bão hòa là 17,3 g/ m 3 , độ ẩm tương đối là 80%, độ ẩm tuyệt đối là a 1 . Ở 30 o C , khối lượng riêng của hơi nước bão hòa là 30,3 g/ m 3 , độ ẩm tương đối là 75%, độ ẩm tuyệt đối là a 2 . Hiệu ( a 1 - a 2 ) bằng
A. 11,265 g
B. 8,885 g
C. – 11,265 g
D. – 8,885 g.
Chọn D
a 1 - a 2 = f 1 A 1 - f 2 A 2
= 0,8.17,3 – 0,75.30,3 = - 8,885 g.
Một đám mây có thể tích 2 , 0 . 10 10 m 3 chứa hơi nước bão hòa trong khí quyển ở 20 . Khi nhiệt độ đám mây giảm xuống tới 10 , hơi nước trong đám mây ngưng tụ thành mưa. Cho khối lượng riêng của hơi nước bão hòa ở 10 ° C là 9 , 4 g . m 3 và ở 20 ° C là 17 , 3 g . m 3 . Khối lượng nước mưa rơi xuống là
A. 158 . 10 6 t ấ n
B. 138 . 10 3 t ấ n
C. 128 . 10 3 t ấ n
D. 148 . 10 3 t ấ n
Chọn A.
Lượng nước mưa bằng độ giảm lượng hơi nước trong đám mây:
m = (A20 – A10)V = (17,3 – 9,4).2,0.1010 = 158.109 kg.
Một đám mây có thể tích 2 , 0 . 10 10 m 3 chứa hơi nước bão hòa trong khí quyển ở 20 o C . Khi nhiệt độ đám mây giảm xuống tới 10 o C , hơi nước trong đám mây ngưng tụ thành mưa. Cho khối lượng riêng của hơi nước bão hòa ở 10 o C là 9,4 g. m 3 và ở 20 o C là 17,3 g. m 3 . Khối lượng nước mưa rơi xuống là
A. 158. 10 6 tấn
B. 138. 10 3 tấn
C. 128. 10 3 tấn
D. 148. 10 3 tấn
Chọn A.
Lượng nước mưa bằng độ giảm lượng hơi nước trong đám mây:
m = ( A 20 = A 10 )V
= (17,3 – 9,4).2,0. 10 10 = 158. 10 9 kg.
Một căn phòng có thể tích 40 m 3 . Lúc đầu không khí trong phòng có độ ẩm 40%. Người ta cho nước bay hơi để tăng độ ẩm trong phòng lên tới 60%. Coi nhiệt độ bằng 20 o C và không đổi, khối lượng riêng của hơi nước bão hòa ở 20 o C là 17,3 g/ m 3 . Khối lượng nước đã bay hơi là
A. 143,8 g
B. 148,3 g
C. 183,4 g
D. 138,4 g
Chọn D
m = ( a 2 - a 1 )V = ( f 2 - f 1 )AV
= (0,6 -0,4).17,3.40 = 138,4 g.
Không khí trong một căn phòng có nhiệt độ 25 o C và độ ẩm tỉ đối của không khí là 75%. Khối lượng riêng của hơi nước bão hòa ở 25 o C là 23 g/ m 3 . Cho biết không khí trong phòng có thể tích là 100 m 3 . Khối lượng hơi nước có trong căn phòng là
A. 17,25 g
B. 1,725 g
C. 17,25 kg
D. 1,725 kg
Chọn D
a = fA = 0,75.23 = 17,25 g/ m 3 .
M = aV = 17,25.100 = 1725 g = 1,725 kg.
Lúc đầu không khí trong phòng có nhiệt độ 20 o C . Sau khi chạy máy điều hòa, nhiệt độ không khí trong căn phòng giảm xuống còn 12 o C và thấy hơi nước bắt đầu tụ lại thành sương. Khối lượng riêng của hơi nước bão hòa ở 12 o C là 10,76 g. m 3 ; ở 20 o C là 17,30 g/ m 3 . Độ ẩm tỉ đối của không khí trong phòng ở 20 o C là
A. 62%
B. 72%
C. 65%
D. 75%
Chọn A
Ở 12 o C hơi nước bắt đầu tụ thành sương nên hơi nước đạt trạng thái bão hòa
Ban ngày, nhiệt độ không khí là 30 o C , độ ẩm của không khí đo được là 76%. Vào ban đêm nhiệt độ của không khí bằng bao nhiêu thì sẽ có sương mù? Cho biết khối lượng riêng của hơi nước bão hòa theo nhiệt độ là
A. 25 o C
B. 20 o C
C. 23 o C
D. 28 o C
Chọn A
A X = a 30 = A 30 . f
= 30,29.0,75 ≈ 23 g/ m 3 .
Vậy nhìn vảo bảng tương ứng với t = 25 o C
Khối lượng riêng của hơi nước bão hòa ở 20 o C và 30 o C lần lượt là 17 g/ m 3 và 30 g/ m 3 . Gọi a 1 , f 1 là độ ẩm tuyệt đối, độ ẩm tương đối của không khí ở 20 o C ; a 2 , f 2 là độ ẩm tuyệt đối, độ ẩm tương đối của không khí ở 30 o C . Biết 3 a 1 = 2 a 2 . Tỉ số f 2 / f 1 bằng
A. 20:17
B. 17:20
C. 30:17
D. 17:30
Để xác định nhiệt độ của một lò nung, người ta đưa vào trong lò một miếng sắt có khối lượng 50 g. Khi miếng sắt có nhiệt độ bằng nhiệt độ của lò, người ta lấy ra và thả nó vào một nhiệt lượng kế chứa 900 g nước ở nhiệt độ 17 o C . Khi đó nhiệt độ của nước tăng lên đến 23 o C , biết nhiệt dung riêng của sắt là 478 J/(kg.k), của nước là 4180 J/(kg.k). Nhiệt độ của lò xấp xỉ bằng
A. 796 o C
B. 990 o C
C. 967 o C
D. 813 o C
Chọn C
Nhiệt lượng do sắt tỏa ra: Q 1 = m 1 c 1 t 1 - t
Nhiệt lượng do nước thu vào: Q 2 = m 2 c 2 t - t 2
Vì Q 1 = Q 2 ⇒ m 1 c 1 t 1 - t = m 2 c 2 t - t 2
⇔ 0,05.478( t 1 – 23) = 0,9.4180(23 – 17)
t 1 ≈ 967℃