II-Tự luận
Viết phương trình hóa học xảy ra trong các thí nghiệm sau: Fe tác dụng với Cl2
Viết phương trình hóa học xảy ra trong thí nghiệm sau: S i O 2 tác dụng với HF
Viết phương trình hóa học xảy ra trong các thí nghiệm sau: Điều chế C l 2 từ K M n O 4
Viết phương trình hóa học xảy ra trong các thí nghiệm sau: Dẫn khí C l 2 vào dd NaBr.
II-Tự luận
Viết các phương trình hóa học xảy ra trong trường hợp sau: Sắt tác dụng với clo
II -Tự luận
Viết phương trình hóa học xảy ra trong trường hợp sau: PbO tác dụng với H2.
II-Tự luận
Viết các phương trình phản ứng xảy ra trong trường hợp sau: Cho C l 2 tác dụng với KOH ở nhiệt độ 90 º C .
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho gang tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng.
(b) Cho Fe tác dụng với dung dịch Fe(NO3)3.
(c) Cho Al tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm HCl và CuSO4.
(d) Cho Fe tác dung với dung dịch Cu(NO3)2.
(e) Cho Al và Fe tác dụng với khí Cl2 khô.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có hiện tượng ăn mòn điện hóa học là
A. 4.
B. 2.
C. 5.
D. 3.
Đáp án D
(a) Có, cặp điện cực Fe – C (b) Không có. (c) Có, cặp điện cực Al – Cu
(d) Có, cặp điện cực Fe – Cu (e) Không có.
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho gang tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng.
(b) Cho Fe tác dụng với dung dịch Fe(NO3)3.
(c) Cho Al tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm HCl và CuSO4.
(d) Cho Fe tác dung với dung dịch Cu(NO3)2.
(e) Cho Al và Fe tác dụng với khí Cl2 khô.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có hiện tượng ăn mòn điện hóa học là
A. 4.
B. 2.
C. 5.
D. 3.
Đáp án D
(a) Có, cặp điện cực Fe – C
(b) Không có.
(c) Có, cặp điện cực Al – Cu
(d) Có, cặp điện cực Fe – Cu
(e) Không có.
viết 1 phương trình hóa học xảy ra khi điều chế [trong phòng thí nghiệm ] mỗi chất sau : O2 , Cl2 , khí HCl, SO2.
\(KClO_3\xrightarrow[MnO_2]{t^o}KCl+\dfrac{3}{2}O_2\uparrow\)
\(MnO_2+4HCl\rightarrow MnCl_2+Cl_2\uparrow+2H_2O\)
\(2NaCl_{\left(rắn\right)}+H_2SO_{4\left(đ\right)}\underrightarrow{t^o}Na_2SO_4+2HCl\uparrow\)
\(K_2SO_3+2HCl\rightarrow2KCl+H_2O+SO_2\uparrow\)