Nen–li đã xin thầy cho làm điều gì trong giờ thể dục ?
A. Cậu muốn được leo lên cột giống như các bạn trong lớp
B. Cậu muốn chơi đùa với các bạn
C. Cậu bé muốn được nghỉ ngơi
Đọc bài sau và trả lời các câu hỏi:
Buổi học thể dục
1. Hôm nay có buổi học thể dục. Thầy giáo dẫn chúng tôi đến bên một cái cột cao, thẳng đứng. Chúng tôi phải leo lên đến trên cùng, rồi đứng thẳng người trên chiếc xà ngang. Đê-rốt-xi và Cô-rét-ti leo như hai con khỉ. Xtác-đi thì thở hồng hộc, mặt đỏ như chú gà tây. Ga-rô-nê leo dễ như không. Tưởng chừng như cậu có thể vác thêm một người nữa trên vai vì cậu khỏe chẳng khác gì một con bò mộng.
2. Đến lượt Nen-li. Bạn này được miễn học thể dục vì bị tật từ nhỏ nhưng cố xin thầy cho được tập giống như mọi người. Nen-li bắt đầu leo một cách chật vật. Mặt cậu đỏ như lửa, mồ hôi ướt đẫm trán. Thầy giáo bảo cậu có thể xuống nhưng cậu vẫn cố sức leo. Mọi người vừa thấp thỏm sợ cậu tuột tay ngã xuống đất, vừa luôn miệng khuyến khích : “Cố lên! Cố lên!” Nen-li rướn người lên và chỉ còn cách xà ngang hai ngón tay. "Hoan hô ! Cố tí nữa thôi !" - Mọi người reo lên. Lát sau, Nen-li đã nắm chặt cái xà.
3. Thầy giáo nói : "Giỏi lắm ! Thôi, con xuống đi !" Nhưng Nen-li còn muốn đứng trên chiếc xà như những người khác. Sau vài lần cố gắng, cậu đặt được hai khuỷu tay, rồi hai đầu gối, cuối cùng là bàn chân lên xà. Thế là cậu đứng thẳng người lên, thở dốc, nhưng nét mặt rạng rỡ vẻ chiến thắng, nhìn xuống chúng tôi.
- Gà tây : loại gà thân cao và to, lông thường màu đen, con trống có bìu cổ.
- Bò mộng : loại bò đực to béo.
- Chật vật : (làm một việc) mất rất nhiều công sức vì gặp khó khăn.
A. Yêu cầu các bạn phải leo lên chiếc cột cao, thẳng đứng
B. Yêu cầu các bạn phải leo lên chiếc cột cao, đứng thẳng người trên chiếc xà ngang
C. Yêu cầu các bạn phải đứng thẳng người trên chiếc xà ngang
Trong giờ thể dục thầy giáo yêu cầu các bạn phải leo lên chiếc cột cao, đứng thẳng người trên chiếc xà ngang.
Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong những câu sau :
a) Bằng những động tác thành thạo chỉ trong phút chốc ba cậu bé đã leo lên đỉnh cột.
b) Với vẻ mặt lo lắng các bạn trong lớp hồi hộp theo dõi Nen-li.
c) Bằng một sự cố gắng phi thưòng Nen-li đã hoàn thành bài thể dục.
a) Bằng những động tác thành thạo, chỉ trong phút chốc, ba cậu bé đã leo lên đỉnh cột.
b) Với vẻ mặt lo lắng, các bạn trong lớp hồi hộ theo dõi Nen-li.
c) Bằng một sự cỗ gắng phi thường, Nen-li đã hoàn thành bài thể dục.
"Làm bạn gái anh được không? Được thì được, không được thì anh nghĩ cách khác."
"Sáng nay anh soi gương, tự nhiên muốn tới tìm em." "Tại sao?" "Đã lâu như vậy rồi, chắc em cũng biết, mỗi lần nhìn thấy thứ gì tốt anh đều muốn cho em."
"XXX! Cậu đừng cho rằng tớ thích cậu thì cậu thích làm gì thì làm! Mấy ngày nay tớ nghĩ rồi, tớ thích cậu nhiều năm như thế cũng chẳng phải vì tớ thích cậu! Chẳng qua là tớ thích cái cảm giác thích cậu! Dù cậu không phải là cậu, dù cậu là con heo thì tớ vẫn thích! Tạm biệt!" Nữ sinh bị dọa đơ ra... Bạn nam hùng dũng đầy khí phách xả xong đoạn trên xoay người bước đi. Vừa quay đi đã ôm mặt oa oa khóc: "Nói quá mất rồi... Oa oa!" Dễ thương muốn chết luôn!!!
575757.442:4+3-4=
Cái ở trên hay ak (làm mị có thêm động lực)
=63621147.5
==học tốt==
#Nấm#
Chiều thứ bảy được nghỉ học , Hồng sang nhà Hà rủ bạn đi chơi. Sang đến nơi, thấy Hà đang ngồi bên bàn học , miệt mài làm toán, Hồng trêu bạn: “ Cậu muốn thành mọt sách à? Cả tuần đã học rồi, chiều thứ bảy phải nghỉ ngơi thư giãn chứ”. Đáp lời Hồng, Hà nói: Trong thời gian biểu của tớ, chiều thứ bảy là thời gian tự học để ôn bài, phải học xong tớimới làm việc khác được”. Hồng thuyết phục bạn hay đổi kế hoạch một hôm nhưng Hà không nghe, hẹn hôm khác đi chơi. Hồng ch bạn là cứng nhắc, không linh hoạt nên giận dỗi bỏ về.
Câu hỏi:
1. Em có tán thành đánh giá của Hồng về Hà không? Vì sao?
2. Nếu là Hà, em sẽ làm gì để Hồng hiểu và hết giận mình?
Câu 1:Theo em,em sẽ không tán thành với ý kiến đánh giá của Hồng.
Vì:Bạn Hà có lí do riêng (khá thuyết phục) để nghỉ đi chơi hôm đó cùng Hồng chứ không phải do Hà không muốn và thiếu linh hoạt như nhận xét của Hồng.Và một điều nữa là Hà đã hẹn Hồng đi vào hôm khác rồi nên nhận xét của bạn Hồng về Hà là không hợp lí.
Câu 2:Nếu là Hà em sẽ nói cho bạn hiểu rằng thời gian biểu đã quy định rất rõ ràng rằng chiều thứ bảy là thời gian tự học và ôn bài của bản thân nên không muốn thay đổi việc này.Em cũng sẽ xin lỗi bạn và hẹn bạn đi chơi vào dịp khác,và nói lên suy nghĩ của bản thân để mong bạn hết giận và hiểu cho mình.
cái này mình đã trả lời rồi nha!
bn tham khảo!!!
Chiều thứ bảy được nghỉ học , Hồng sang nhà Hà rủ bạn đi chơi. Sang đến nơi, thấy Hà đang ngồi bên bàn học , miệt mài làm toán, Hồng trêu bạn: “ Cậu muốn thành mọt sách à? Cả tuần đã học rồi, chiều thứ bảy phải nghỉ ngơi thư giãn chứ”. Đáp lời Hồng, Hà nói: Trong thời gian biểu của tớ, chiều thứ bảy là thời gian tự học để ôn bài, phải học xong tớimới làm việc khác được”. Hồng thuyết phục bạn hay đổi kế hoạch một hôm nhưng Hà không nghe, hẹn hôm khác đi chơi. Hồng ch bạn là cứng nhắc, không linh hoạt nên giận dỗi bỏ về.
Câu hỏi: 1. Em có tán thành đánh giá của Hồng về Hà không? Vì sao?
2. Nếu là Hà, em sẽ làm gì để Hồng hiểu và hết giận mình?
Câu 1:Theo em,em sẽ không tán thành với ý kiến đánh giá của Hồng.
Vì:Bạn Hà có lí do riêng (khá thuyết phục) để nghỉ đi chơi hôm đó cùng Hồng chứ không phải do Hà không muốn và thiếu linh hoạt như nhận xét của Hồng.Và một điều nữa là Hà đã hẹn Hồng đi vào hôm khác rồi nên nhận xét của bạn Hồng về Hà là không hợp lí.
Câu 2:Nếu là Hà em sẽ nói cho bạn hiểu rằng thời gian biểu đã quy định rất rõ ràng rằng chiều thứ bảy là thời gian tự học và ôn bài của bản thân nên không muốn thay đổi việc này.Em cũng sẽ xin lỗi bạn và hẹn bạn đi chơi vào dịp khác,và nói lên suy nghĩ của bản thân để mong bạn hết giận và hiểu cho mình.
Hãy tìm cun danh từ trong đoạn văn sau:
Từ hôm đó, bác tai, cô mắt, cậu chân, cậu tay không làm gì nữa. Một ngày, hai ngày, rồi ba ngày, cả bon thấy mệt mỏi, rã rời. Cậu chân, cậu taykhoong còn muốn cất mình lên để chạy nhảy, vui đùa như trước nữa; cô mắt thì ngày cũng như đêm lúc nào cũng lờ đờ, thấy 2 mi nặng trĩu như buồn ngủ mà ngủ không được. Bác tai trước kia hay đi nghe hò nghe hát, nghe tiếng gì cũng rõ, nay bỗng thấy lúc nào cũng ù ù như xay lúa ở trong. Cả bọn lừ đừ mệt mỏi như thế, cho đến ngày thứ bảy thì không thể chịu được nữa, đành họp nhau lại để bàn. Bác tai nói với cô mắt, cậu chân, cậu tay:
Tới đây thôi. Các bạn giúp mình với! Thank you!
Một ngày;hai ngày;ba ngày;cả bọn;hai mi nặng trĩu;lúa ở trong;ngày thứ bảy
Đọc truyện Cậu bé thông minh
1. Ngày xưa, có một ông vua muốn tìm người tài ra giúp nước. Vua hạ lệnh cho mỗi làng trong vùng nọ phải nộp một con gà trống biết đẻ trứng, nếu không có thì cả làng phải chịu tội.
Được lệnh vua, cả vùng lo sợ. Chỉ có một cậu bé bình tĩnh thưa với cha :
- Cha đưa con lên kinh đô gặp Đức Vua, con sẽ lo được việc này.
Người cha lấy làm lạ, nói rõ với làng. Làng không biết làm thế nào, đành cấp tiền cho hai cha con lên đường.
2. Đến trước cung vua, cậu bé kêu khóc om sòm. Vua cho gọi vào, hỏi :
- Cậu bé kia, sao dám đến đây làm ầm ĩ ?
Muôn tâu Đức Vua - Cậu bé đáp - bố con mới đẻ em bé, bắt con đi xin sữa cho em. Con không xin được, liền bị đuổi đi.
Vua quát :
- Thằng bé này láo, dám đùa với trẫm ! Bố ngươi là đàn ông thì đẻ làm sao được ! Cậu bé bèn đáp :
- Muôn tâu, vậy sau Đức Vua lại ra lệnh cho làng con nộp gà trống biết đẻ trứng ạ?
Vua bật cười, thầm khen cậu bé, nhưng vẫn muốn thử tài cậu lần nữa.
3. Hôm sau nhà vua cho người đem đến một con chim sẻ nhỏ bảo cậu bé làm ba mâm cỗ.
Cậu bé đưa cho sứ giả một chiếc kim khâu, nói:
- Xin ông về tâu Đức Vua rèn cho tôi chiếc kim này thành một con dao thật sắc để xẻ thịt chim.
Vua biết là đã tìm được người tài giỏi, bèn trọng thưởng cho cậu bé và gửi cậu vào trường học để luyện thành tài
. - Kinh đô : nơi vua và triều đình đóng
- Om sòm : ầm ĩ, gây náo động
- Trọng thưởng : tặng cho phần thưởng lớn
Nhà vua muốn tìm người tài để làm gì ?
A. Để giúp vua đánh giặc.
B. Để giúp nước.
C. Để gửi vào trường học.
Vậy là ông vua muốn tìm người tài ra giúp nước.
Đáp án B
Đọc câu chuyện và trả lời các câu hỏi:
Một cậu bé mời mẹ tham dự buổi họp đầu tiên ở trường tiểu học. Điều cậu bé sợ đã thành sự thật, mẹ cậu nhận lời. Đây là lần đầu tiên bạn bè và giáo viên chủ nhiệm gặp mẹ cậu bé và cậu rất xấu hổ về vẻ bề ngoài của mẹ mình. Mặc dù cũng là một người phụ nữ đẹp nhưng bà có một vết sẹp lớn che gần toàn bộ mặt bên phải. Cậu bé không bao giờ muốn hỏi mẹ mình tại sao bị vết sẹo lớn vậy.
Vào buổi họp mặt, mọi người có ấn tượng rất đẹp về sự dịu dàng và vẻ đẹp tự nhiên của người mẹ mặc cho vết sẹo đập vào mắt, nhưng cậu bé vẫn xấu hổ và giấu mình trong góc tránh mặt mọi người.
Ở đó, cậu bé nghe được mẹ mình nói chuyện với cô giáo. "Làm sao chị bị vết sẹo như vậy trên mặt?" - Cô giáo của cậu hỏi. Người mẹ trả lời: "Khi con tôi còn bé, nó đang trong phòng thì lửa bốc lên. Mọi người đều sợ không dám vào vì ngọn lửa đã bốc lên quá cao, và thế là tôi chạy vào. Khi tôi chạy đến chỗ nó, tôi thấy một xà nhà đang rơi xuống người nó. Tôi ngất xỉu nhưng thật là may mắn, có môt anh lính cứu hỏa đã vào và cứu hai mẹ con tôi." Người mẹ chạm vào vết sẹo nhăn nhúm trên mặt. "Vết sẹo này không chữa được nữa, nhưng cho tới ngày hôm nay, tôi chưa hề hối tiếc vì điều mình đã làm." Đến đây, cậu bé ra khỏi chỗ nấp của mình chạy về phía mẹ, nước mắt lưng tròng. Cậu bé ôm lấy mẹ và cảm nhận được sự hy sinh của mẹ dành cho mình. Cậu nắm chặt tay mẹ suốt cả ngày hôm đó như không muốn rời.
a) Nêu phương thức biwwur đạt chính của câu chuyện trên? (0.5đ)
b) Điều làm cậu bé sợ là gì? (0.5đ)
c) Tại sao cậu bé lại nắm chặt tay mẹ cả ngày hôm đó như không muốn rời? (0.5đ)
d) Nếu em là người con trong câu chuyện, khi chứng kiến câu chuyện của mẹ và cô giáo em sẽ xử sự như thế nào? (0.5đ)
a) Phương thức biểu đạt: Tự sự
b) Cậu bé sợ mọi người sẽ cười vì vết sẹo to tướng của mẹ làm cậu cảm thấy xấu hổ
c) Vì cậu bé đã cảm nhận được sự hi sinh của người mẹ [câu này tớ không chắc .-.]
d) Câu này nêu suy nghĩ của cậu lên nha :33
Chúc cậu học tốt :>