Cho các chất : (1) axit propionic ; (2) axit axetic ; (3) etanol ; (4) đimetyl ete. Nhiệt độ sôi biến đổi
A. (2) >(1) >(3) >(4)
B. (2) >(3) >(1) >(4)
C. (1) >(2) >(3) >(4)
D. (4) >(3) >(2) >(1)
Cho các chất : (1) axit propionic ; (2) axit axetic ; (3) etanol ; (4) đimetyl ete. Nhiệt độ sôi biến đổi :
A. (2) >(1) >(3) >(4)
B. (2) >(3) >(1) >(4)
C. (1) >(2) >(3) >(4)
D. (4) >(3) >(2) >(1)
Đáp án C
Nhiệt độ sôi giảm dần theo chiều Axit > Andehit > Ete
Cho các chất sau: Axit propionic (1); Natri axetat (2); metyl axetat (3); propan-1-ol (4). Thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi của các chất là:
A. (3) < (2) < (4) < (1).
B. (3) < (4) < (1) < (2).
C. (2) < (3) < (4) < (1).
D. (4) < (3) < (1) < (2).
Đáp án B.
Thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi của các chất là :(3) < (4) < (1) < (2).
Cho các chất sau: Axit propionic (1); Natri axetat (2); metyl axetat (3); propan-1-ol (4). Thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi của các chất là:
A. (3) < (2) < (4) < (1).
B. (3) < (4) < (1) < (2).
C. (2) < (3) < (4) < (1).
D. (4) < (3) < (1) < (2).
Đáp án B
Natri axetat CH3COONa có nhiệt độ sôi cao nhất => loại A, C.
Giữa metyl axetat CH3COOCH3 (3) (không có liên kết hidro) và C3H7OH (4) (có liên kết hidro) chọn (4) có nhiệt độ sôi cao hơn (3)
Cho các chất : axit propionic(X) ; axit axetic (Y) ; ancol etylic (Z) ; dimetyl ete (T). Dãy sắp xếp các chất theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là :
A. Z,T,Y,X
B. T,Z,Y,X
C. T,X,Y,Z
D. Y,T,X,Z
Chọn B
+) Xét về M : X có M lớn nhất => t0 sôi cao nhất
+) Với Y,Z,T có M tương đương. Xét khả năng tạo liên kết hidro liên phân tử :
Axit axetic > ancol etylic > dimetyl ete
Cho các chất: axit propionic (X); axit axetic (Y); ancol propylic (Z); metyl axetat (T). Dãy các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là
A. Y, T, X, Z
B. Z, T, Y , X
C. T, X, Y, Z
D. T, Z, Y, X
Cho các chất: axit propionic (X); axit axetic (Y); ancol propylic (Z); metyl axetat (T). Dãy các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là
A. Y, T, X, Z
B. Z, T, Y , X
C. T, X, Y, Z
D. T, Z, Y, X
Cho các chất: axit propionic (X); axit axetic (Y); ancol propylic (Z); metyl axetat (T). Dãy các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là
A. Y, T, X, Z
B. Z, T, Y , X
C. T, X, Y, Z
D. T, Z, Y, X
Cho các chất: axit propionic (X), axit axetic (Y), ancol etylic (Z) và đimetyl ete (T). Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là:
A. T, Z, Y, X
B. Z, T, Y, X
C. T, X, Y, Z
D. Y, T, X, Z
Giải thích: Đáp án A
Nhiệt độ sôi phụ thuộc:
+) Liên kết H
+) Khối lượng phân tử.
+) Hình dạng phân tử
- Nhiệt độ sôi của các chất phụ thuộc vào liên kết H: nếu liên kết H càng mạnh thì nhiệt độ sôi càng cao.
- Thứ tự khả năng tạo liên kết hiđro phụ thuộc vào khả năng hút e của nhóm liên kết.
- Xét lực liên kết H theo chiều tăng dần:Ete < Ancol < Axit.
- Trong axit, C2H5COOH và CH3COOH thì MX > MY nên t0s của X > Y.
Nên sắp xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần: T, Z, Y, X.
Cho các chất: axit propionic (X), axit axetic (Y), ancol etylic (Z) và đimetyl ete (T). Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là:
A. T, Z, Y, X
B. Z, T, Y, X
C. Y, T, X, Z
D. T, X, Y, Z
Chọn A
Nhiệt độ sôi phụ thuộc:
+) Liên kết H
+) Khối lượng phân tử.
+) Hình dạng phân tử
- Nhiệt độ sôi của các chất phụ thuộc vào liên kết H: nếu liên kết H càng mạnh thì nhiệt độ sôi càng cao.
- Thứ tự khả năng tạo liên kết hiđro phụ thuộc vào khả nănghút e của nhóm liên kết.
- Xét lực liên kết H theo chiều tăng dần:Ete < Ancol < Axit.
- Trong axit, C2H5COOH và CH3COOH thì MX > MY nên t0scủa X > Y.
Nên sắp xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần: T, Z, Y, X.