Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 7 2017 lúc 11:57

Ta đếm số cách chọn 4 học sinh từ đội xung kích mà thuộc cả 3 lớp ở trên.

Phương án 1: Chọn 2 học sinh lớp A, 1 học sinh lớp B và 1 học sinh lớp C.

Số cách chọn trong trường hợp này là .

Phương án 2: Chọn 1 học sinh lớp A, 2 học sinh lớp B và 1 học sinh lớp C.

Số cách chọn trong trường hợp này là  .

Phương án 3: Chọn 1 học sinh lớp A, 1 học sinh lớp B và 2 học sinh lớp C.

Số cách chọn trong trường hợp này là .

Theo quy tắc cộng thì số cách chọn 4 học sinh thuộc đủ cả ba lớp là 120 + 90 + 60 = 270.

Trong khi số cách chọn 4 học sinh bất kỳ từ đội xung kích là .

Vậy số cách chọn 4 học sinh mà các học sinh không thuộc quá hai lớp là 495 -270 =225.

Chọn C.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 5 2019 lúc 8:52

Đáp án C

TH1: 4 học sinh được chọn thuộc một lớp:

+ Lớp A có C 5 4 = 5  cách chọn.

+ Lớp B có   C 4 4 = 1 cách chọn.

Trường hợp này có: 6 cách chọn.

TH2: 4 học sinh được chọn thuộc 2 lớp:

+ Lớp A và B: C 9 4 − C 5 4 + C 4 4 = 120 có .

+ Lớp B và C : C 7 4 − C 4 4 = 34 có

+ Lớp C và A: C 8 4 − C 5 4 = 65 có

Trường hợp này có 219 cách chọn.

Vậy có 225 cách chọn thỏa yêu cầu bài toán.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 10 2018 lúc 6:47

TH 1: 4 học sinh được chọn thuộc một lớp:

 A: có  cách chọn C 5 4 = 5

 B: có  cách chọn   C 4 4 = 1

Trường hợp này có:  6 cách chọn.

TH 2: 4 học sinh được chọn thuộc hai lớp:

 A và B: có  C 9 4 - ( C 5 4 + C 4 4 ) = 120

 B và C: có C 9 4 - C 4 4 = 125

 C và A: có  C 9 4 - C 5 4 = 121

Trường hợp này có 366 cách chọn.

Vậy có 366+6=372 cách chọn thỏa yêu cầu bài toán.

Chọn C.

Bình luận (0)
Trần Mai Phương
Xem chi tiết
Ngô Ngọc Huy
16 tháng 5 2016 lúc 11:12

Gọi A là tập hợp mọi cách chọn 4 học sinh trong 12 học sinh

Gọi B là tập hợp cách chọn không thỏa mãn yêu cầu đề bài (tức là chọn đủ học sinh 3 lớp)

Gọi C là tập hợp cách chọn thỏa mãn yêu cầu đề bài

Ta có      A = B\(\cup\) C, B \(\cap\) C = \(\varnothing\)

Theo quy tắc cộng ta có

\(\left|A\right|\) = \(\left|B\right|\) + \(\left|C\right|\) \(\Rightarrow\) \(\left|C\right|\) = \(\left|A\right|\) - \(\left|B\right|\)               (1)

Dễ thấy \(\left|A\right|\) = \(C_{12}^4\) = 495

Để tính \(\left|B\right|\), ta nhận thấy sẽ chọn một lớp có 2 học sinh, còn 2 lớp còn lại mỗi lớp 1 học sinh. Vì thế theo quy tắc cộng và phép nhân, ta có:

\(\left|B\right|\) = \(C_5^2\)\(C_4^1\)\(C_3^1\) + \(C_5^1\)\(C_4^2\)\(C_3^1\) + \(C_5^1\)\(C_4^1\)\(C_3^2\) = 120 + 90 + 60 = 270

Thay vào (1) ta có \(\left|C\right|\) = 495 - 270 = 225

Vậy có 225 cách chọn.

Bình luận (0)
Võ Đông Anh Tuấn
16 tháng 5 2016 lúc 11:18

Số cách chọn 4 học sinh từ 12 học sinh đã cho là : C412=495C124=495

Số cách chọn 4 học sinh mà mỗi lớp có ít nhất một em được tính như sau :

* Lớp AA có 2 học sinh, các lớp BBCC mỗi lớp 1 học sinh.

 Số cách chọn là : C25.C14.C13=120C52.C41.C31=120

* Lớp BB có 2 học sinh, các lớp AACC mỗi lớp 1 học sinh.

 Số cách chọn là : C15.C24.C13=90C51.C42.C31=90
Lớp CC có 2 học sinh, các lớp AABB mỗi lớp 1 học sinh.

 Số cách chọn là : C15.C14.C23=60C51.C41.C32=60

Số cách chọn 4 học sinh mà mỗi lớp có ít nhất một học sinh là :

120+90+60=270120+90+60=270

Vậy số cách chọn phải tìm là : 495270=225495−270=225 cách.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 7 2017 lúc 7:14

+ Số cách chọn 6 học sinh bất kỳ từ 18 học sinh là.   C 18 6 = 18564

+ Tiếp theo ta đếm số cách chọn ra 6 học sinh từ các học sinh trên mà không có đủ cả ba khối. Khi đó có ba phương án như dưới đây.

Phương án 1: 6 học sinh được chọn thuộc vào khối 10 hoặc 11, số cách chọn là C 13 6 = 1716

Phương án 2: 6 học sinh được chọn thuộc vào cả hai khối 10 và 12, số cách chọn là C 12 6 - C 7 6 = 917

Phương án 3: 6 học sinh được chọn thuộc vào cả hai khối 11 và 12, số cách chọn là C 11 6 - C 6 6 = 461

Vậy số cách chọn 6 học sinh sao cho mỗi khối có ít nhất một học sinh là: 

18564 – (1716 + 917 + 461) = 15470.

chọn D.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 9 2017 lúc 10:09

Chọn đáp án B.

Số cách chọn 4 học sinh trong đội thanh niên xung kích là  C 15 4 = 1365

Số cách chọn 4 học sinh sao cho mỗi khối có ít nhất một học sinh là

Vậy xác suất chọn được 4 học sinh sao cho mỗi khối có ít nhất một học sinh là 

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 4 2018 lúc 4:24

Chọn D

Số cách chọn 6 học sinh từ 15 học sinh là C 15 6 = 5005(cách)

⇒ n ( Ω ) = 5005

Gọi biến cố A: “Chọn được 6 học sinh đủ 3 khối”

=> A ¯ : “Chọn được 6 học sinh không đủ 3 khối”.

Cách 1

+ Trường hợp 1: Chọn 6 học sinh từ 1 khối 1 => Chọn 6 học sinh khối 10 có C 6 6 = 1 (cách).

+ Trường hợp 2: 6 học sinh được chọn trong 2 khối.

* Chọn 6 học sinh trong khối 11 và khối 12 có  (cách).

* Chọn 6 học sinh trong khối 10 và khối 12 có (cách)

* Chọn 6 học sinh trong khối 11 và khối 10 có  (cách).

Từ 2 trường hợp suy ra

.0

Cách 2

+ Trường hợp 1: Chọn 6 học sinh từ 1 khối => Chọn 6 học sinh khối 10 có  C 6 6 = 1 (cách).

+ Trường hợp 2: 6 học sinh được chọn trong 2 khối có 

Từ 2 trường hợp suy ra 

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 5 2018 lúc 4:40

Chọn C.

Chọn ngẫu nhiên 6 học sinh trong 15 học sinh có C 15 6  cách  ⇒ n Ω = C 16 5 .

Gọi X là biến cố “6 học sinh được chọn có đủ 3 khối” => biến cố đối X ¯  là “6 học sinh được chọn trong một khối hoặc hai khối”. Ta xét các trường hợp sau:

TH1. Chọn 6 học sinh từ một khối. Ta xét các trường hợp sau:

TH2. Chọn 6 học sinh từ hai khối, ta được

· 6 học sinh chọn từ khối 11 và 11 => có  C 11 6 - C 6 6  cách

· 6 học sinh chọn từ khối 11 và 12 => có  C 9 6  cách

· 6 học sinh chọn từ khối 12 và 10 =>  C 10 6 - C 6 6  cách.

 Vậy P = 1 - n X ¯ n Ω = 1 - 755 C 15 6 = 850 1001 .

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 7 2019 lúc 15:39

Bình luận (0)