Cho số phức z thảo mãn z + 1 z = 3 . Tổng giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của |z| là
A. 0
B. 3
C. 2
D. 13
Cho số phức z thảo mãn z + 1 z = 3 . Tổng giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của z là
A. 0.
B. 3
C. 2
D. 13
Đáp án D
Ta có
z + 1 z = 3 ⇔ z + 1 z 2 = 9 ⇔ z + 1 z z ¯ + 1 z ¯ = 9 ⇔ z 2 + 1 z ¯ 2 + 1 z . z ¯ = 9
⇔ z 2 . z ¯ 2 + z 2 + z ¯ 2 + 1 = 9 z z ¯ = 9 z 2 ⇔ z 4 + z + z ¯ 2 − 2 z 2 + 1 = 9 z 2
Do z + z ¯ 2 ≥ 0 nên
− z 4 + 11 z 2 − 1 ≥ 0 ⇔ z 4 − 11 z 2 + 1 ≤ 0
⇔ 11 − 3 13 2 ≤ z 2 ≤ 11 + 3 13 2 ⇔ − 3 + 13 2 ≤ z ≤ 3 + 13 2 .
Vậy
max z + min z = − 3 + 13 2 + 3 + 13 2 = 13
Cho số phức z thoả mãn |z-2-3i|+|z+1|= 4 2 . Tổng giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức |z-3-4i| bằng
A. 5 2
B. 6 2
C. 4 2
D. 7 2
Cho các số phức z 1 = 1 , z 2 = 2 − 3 i và các số z thỏa mãn z − 1 − i + z − 3 + i = 2 2 . Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của P = z − z i + z − z 2 . Tính tổng
A. S = 4 + 2 5 .
B. S = 5 + 17 .
C. S = 1 + 10 + 17 .
D. S = 10 + 2 5 .
Cho số phức z thỏa mãn z + z - ≤ 2 và z - z - ≤ 2 . Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất củaT=|z-2i|. Tổng M+m bằng
A. 1 + 10
B. 2 + 10
C. 4.
D. 1.
Cho các số phức z 1 = 1, z 2 = 2 − 3 i và các số z thỏa mãn z − 1 − i + z − 3 + i = 2 2 . Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của P = z − z i + z − z 2 . Tính tổng S = M + m
A. S = 4 + 2 5 .
B. S = 5 + 17 .
C. S = 1 + 10 + 17 .
D. S = 10 + 2 5 .
Đáp án B.
Số phức z 1 = 1 có điểm biểu diễn là A 1 ; 0 , số phức z 2 = 2 − 3 i có điểm biểu diễn là B 2 ; − 3
Gọi E x ; y là điểm biểu diễn của số phức z, khi đó z = x + y i , x , y ∈ ℝ
Suy ra
P = x − 1 + y i + x − 2 + y + 3 i = x − 1 2 + y 2 + x − 2 2 + y + 3 2
⇒ P = E A + E B .
Mặt khác
z − 1 − i + z − 3 + i = 2 2 ⇔ x − 1 + y − 1 i + x − 3 + y + 1 i = 2 2
⇔ x − 1 2 + y − 1 2 + x − 3 2 + y + 1 2 = 2 2 *
Gọi M 1 ; 1 , N 3 ; − 1 thì E M + E N = 2 2 = M N ⇒ Điểm E thuộc đoạn MN.
Ta có phương trình đường thẳng MN là x + y + z − 2 = 0 với x ∈ 1 ; 3
Bài toán trở thành:
Cho điểm E thuộc đoạn MN . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P = E A + E B
Đặt f ( x ) = x + y − 2. Ta có
f 1 ; 0 = 1 + 0 − 2 = − 1 f 2 ; − 3 = 2 − 3 − 2 = − 3 ⇒ f 1 ; 0 . f 2 ; − 3 = 3 > 0 . Suy ra hai điểm A,B nằm cùng về một phía đối với MN . Gọi A' là điểm đối xứng với A qua MN thì A ' 2 ; 1 .Khi đó
P = E A + E B = E A ' + E B ≥ A ' B = 4 .
Dấu = xảy ra khi và chỉ khi
E ∈ A ' B ⇒ E = A ' B ∩ M N ⇒ E 2 ; 0 hay z = 2.
Do điểm E luôn thuộc đường thẳng MN nên P = E A + E B đạt giá trị lớn nhất khi E ≡ M hoặc E ≡ N .
Có
M A + M B = 1 + 17 N A + N B = 2 5 ⇒ M A + M B > N A + N B ⇒ max P = M A + M B = 1 + 17.
Vậy
M = 1 + 7 , m = 4 ⇒ S = M + m = 5 + 17 .
Cho số phức z thỏa mãn điều kiện z - 1 - 2 i = 4 Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của z + 2 + i Tính giá trị của tổng S=M2+ m2
A. S = 82
B. . S = 34
C. S = 68
D. S = 36.
Cho số phức z thỏa mãn | ( z + 2 ) i + 1 | + | ( z ¯ - 2 ) i - 1 | = 10 . Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của |z|. Tính tổng S=M+m.
Cho số phức z thoả mãn z + z ¯ ≤ 2 và z − z ¯ ≤ 2 . Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của T = z − 2 i . Tổng M + m bằng
A. 1 + 10 .
B. 2 + 10 .
C. 4 .
D. 1 .
Cho số phức z thỏa mãn z + 2 − i + z − 5 + 6 i = 7 2 . Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = z − 1 + 2 i . Tổng M + m là:
A. 2
B. 3 2 .
C. 4 2 .
D. 7 2 .
Đáp án C
Đặt z = x + yi , ( x ; y ∈ ℝ ) . Số phức z được biểu diễn bởi điểm N(x;y)
Số phức z 1 = − 2 + i được biểu diễn bởi điểm A(-2;1)
Số phức z 2 = 5 − 6 i được biểu diễn bởi điểm B(5;-6)
Ta có: z + 2 − i + z − 5 + 6 i = 7 2 ⇔ NA + NB = 7 2 . Mà AB = 7 2 nên N thuộc đoạn thẳng AB.
Đường thẳng AB : qua A − 2 ; 1 qua B 5 ; − 6 => phương trình đường thẳng AB là: x + y +1 = 0.
Vì N(x;y) thuộc đoạn thẳng AB nên x + y +1 = 0, x∈ − 2 ; 5 .
Ta có: