Cho các dung dịch:
X1: dung dịch HCl;
X2: dung dịch K N O 3 .
X3: dung dịch H C l + K N O 3 ;
X4: dung dịch F e 2 S O 4 3
Các dung dịch không thể hòa tan được bột Cu là
A. X 2 , X 3 , X 4
B. X 3 , X 4
C. X 2 , X 4
D. X 1 , X 2
Cho các dung dịch
X1: dung dịch HCl; X3: dung dịch HCl + KNO3;
X2: dung dịch KNO3; X4: dung dịch Fe2(SO4)3.
Các dung dịch không thể hòa tan được bột Cu là:
A. X2, X3, X4
B. X3, X4
C. X2, X4
D. X1, X2
Cho các dung dịch
X1 : dung dịch HCl ; X3 : dung dịch HCl + KNO3 ;
X4 : dung dịch Fe2(SO4)3. X2 : dung dịch KNO3 ;
Các dung dịch không thể hòa tan được bột Cu là
A. X2, X3, X4.
B. X3, X4.
C. X2, X4.
D. X1, X2.
Cho các dung dịch:
X1: dung dịch HCl;
X2: dung dịch KNO3.
X3: dung dịch HCl + KNO3;
X4: dung dịch Fe2(SO4)3;
Các dung dịch không thể hòa tan được bột Cu là
A. X2, X3, X4
B. X3, X4
C. X2, X4.
D. X1, X2.
Tiến hành các thí nghiệm sau :
(a) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl
(b) Cho Al2O3 vào dung dịch HCl loãng dư.
(c) Cho Cu vào dung dịch HCl đặc, nóng dư.
(d) Cho Ba(OH)2 vào dung dịch KHCO3.
A. 2
B. 1
C. 4
D. 3
MỞ RỘNG: Nếu sục khí oxi vào thì dung dịch HCl có thể hòa tan được Cu. + Ag3PO4 có thể tan trong các axit mạnh như HNO3. + Al, Fe, Cr bị thụ động trong dung dịch HNO3 hoặc H2SO4 đặc, nguội. |
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl.
(b) Cho Al2O3 vào dung dịch HCl loãng dư.
(c) Cho Cu vào dung dịch HCl đặc nóng, dư.
(d) Cho Ba(OH)2 vào dung dịch KHCO3
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được chất rắn là
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl.
(b) Cho Al2O3 vào dung dịch HCl loãng dư.
(c) Cho Cu vào dung dịch HCl đặc, nóng dư.
(d) Cho Ba(OH)2 vào dung dịch KHCO3.
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được chất rắn là
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4
Chọn A.
Những chất rắn tại các thí nghiệm trên là
(a) AgCl (c) Cu (d) BaCO3
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl. (b) Cho Al2O3 vào dung dịch HCl loãng dư.
(c) Cho Cu vào dung dịch HCl đặc (nóng), dư. (d) Cho Ba(OH)2 vào dung dịch KHCO3.
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được chất rắn là
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 1
Đáp án C
(a) AgNO3 + HCl → AgCl↓ + HNO3.
(b) Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O.
(c) Cu + HCl → không phản ứng nhưng thu được chất rắn là Cu ban đầu.
(d) Ba(OH)2 + 2KHCO3 → BaCO3↓ + K2CO3 + 2H2O.
Vậy có 3 thí nghiệm thu được chất rắn.
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl.
(b) Cho Al2O3 vào dung dịch HCl loãng dư.
(c) Cho Cu vào dung dịch HCl đặc nóng dư.
(d) Cho Ba(OH)2 vào dung dịch KHCO3.
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được chất rắn là
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 1.
Đáp án C
Ta có các phản ứng:
(a) AgNO3 + HCl → HNO3 + AgCl↓.
(b) Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O.
(c) Cu không tác dụng với dung dịch HCl đặc nóng ⇒ Đồng vẫn còn nguyên.
(d) Ba(OH)2 + 2KHCO3 → BaCO3↓ + K2CO3 + 2H2O.
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl.
(b) Cho Al2O3 vào dung dịch HCl loãng dư.
(c) Cho Cu vào dung dịch HCl đặc nóng, dư.
(d) Cho Ba(OH)2 vào dung dịch KHCO3.
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được chất rắn là
A. 2.
B. 3.
C. 1.
D. 4.