Viết phương trình hoá học biểu diễn sự oxi hoá các chất sau: Khí hidro H 2
Viết phương trình hoá học biểu diễn sự oxi hoá các chất sau: Khí metan C H 4
Viết phương trình hoá học biểu diễn sự oxi hoá các chất sau: Khí gas C 4 H 10
Viết phương trình hoá học biểu diễn sự oxi hoá các chất sau: Khí đất đèn C 2 H 2
Viết phương trình hoá học biểu diễn sự oxi hoá các chất sau: Khí ammoniac N H 3 tạo thành NO và H 2 O
Viết phương trình hoá học biểu diễn sự oxi hoá các chất sau: Rượu etylic C 2 H 5 O H
IV.12 Viết phương trình hoá học biểu diễn sự oxi hoá của các đơn chất : hiđro,
photpho, kem, chì, biết rằng sản phẩm là những hợp chất lần lượt có
công thức hoá học là H,O, P,03, ZnO, PbO.
\(H_2+O_2\rightarrow H_2O\)
\(P+O_2\underrightarrow{t^o}P_2O_5\)
\(Zn+O_2\underrightarrow{t^o}ZnO\)
\(Pb+O_2\underrightarrow{t^o}PbO\)
Bài 3 : Viết các phương trình hoá học biểu diễn sự oxi hoá cac bon, nhôm, sắt, photpho, metan CH4, khí đất đèn C2H4, cồn C2H6O.
DẠNG 2: Phân loại gọi tên oxit
Cho các oxit có công thức hóa học sau : SO3 ; N2O5 ; CO2 ; Fe2O3 ; CuO ; CaO ; SO2 MgO; H2O; Al2O3; ZnO
a- Gọi tên các oxit
b-Những chất nào thuộc oxit bazơ ? những chất nào thuộc loại oxit axit ?Dạng 3: Giải bài tập theo PTHH
Bài 1:Đốt cháy 24 (g) bột than (C) trong bình khí oxi.
a. Viết phương trình hóa học xảy ra
b.Tính thể tích khí oxi ở điều kiện tiêu chuẩn cần dùng để đốt cháy hết lượng Cacbon trên.
Bài 2 Đốt cháy hoàn toàn 5,4 gam Al trong không khí, thu được chất rắn là Al2O3
a. Viết phương trình phản ứng xảy ra và tính khối lượng Al2O3 tạo thành
b. Tính thể tích không khí cần dùng (biết rằng Oxi chiếm 20% không khí) (các thể tích đo ở đktc)
Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn 1,86g sắt ở nhiệt độ cao .
a. Tính khối lượng oxit sắt thu được sau phản ứng.
b. Tính thề tích khí oxi cần dùng (đktc).
c. Tính thể tích không khí cần thiết để có đủ lượng oxi trên
Bài 4: Nung thuỷ ngân oxit thu được thuỷ ngân và oxi.
a. Viết PTHH của phản ứng
b. Phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào
c. Nung 21,7 gam thuỷ ngân oxit. Tính thể tích oxi (đktc) và khối lượng thuỷ ngân thu được
Bài 5: Cho 11,2 g sắt tác dụng vừa đủ với HCl. Toàn bộ lượng Hiđro sinh ra cho tác dụng vừa đủ với m (g) CuO.
a-Tìm m
b-Tìm khối lượng FeCl2
Bài 6. Cho 13 gam Zn tác dụng với dung dịch có chứa 18,25 gam HCl.
a) Tính xem chất nào còn dư sau phản ứng và khối lượng dư là bao nhiêu ?
b) Tính khối lượng ZnCl2 tạo thành sau phản ứng.
c) Tính thể tích khí H2 thu được ở đktc.
Bài 1:Đốt cháy 24 (g) bột than (C) trong bình khí oxi.
a. Viết phương trình hóa học xảy ra
b.Tính thể tích khí oxi ở điều kiện tiêu chuẩn cần dùng để đốt cháy hết lượng Cacbon trên.
---
a) C + O2 -to-> CO2
nC=2(mol)
b)nO2=nC=2(mol)
=>V(O2,đktc)=2.22,4=44,8(l)
Bài 3:
C + O2 -to-> CO2
4Al +3 O2 -to-> 2 Al2O3
4P + 5 O2 -to-> 2 P2O5
3 Fe + 2 O2 -to-> Fe3O4
CH4 + 2 O2 -to-> CO2 + 2 H2O
2 C2H2 + 5 O2 -to-> 4 CO2 + 2 H2O
C2H4 + 3 O2 -to-> 2 CO2 + 2 H2O
C2H6O + 3 O2 -to-> 2 CO2 + 3 H2O
Dạng 2:
a) SO3: Lưu huỳnh trioxit
N2O5: Đinitơ pentaoxit
CO2: cacbon đioxit
Fe2O3: Sắt (III) oxit
CuO: Đồng (II) oxit
CaO: Canxi oxit
MgO: Magie oxit
SO2: Lưu huỳnh đioxit
ZnO: Kẽm oxit
Al2O3: Nhôm oxit
H2O: Nước
b) Oxit bazo: Fe2O3, MgO, Al2O3 (lớp 8 thì tạm phân loại vậy), ZnO, CaO, CuO.
Oxit axit: N2O5, SO3, SO2, CO2.
Có ba lọ riêng biệt đựng các chất khí sau : oxi, hidro, nitơ. Trình bày phương pháp hoá học để phân biệt từng khí riêng biệt.
- Cho vào mỗi lọ đựng khí một que đóm còn tàn đỏ. Ở lọ nào que đóm bùng cháy là lọ chứa khí oxi. Hai lọ còn lại que đóm tắt.
- Tiếp tục dẫn khí ở hai lọ còn lại qua chứa CuO, nung nóng:
+ Ống nghiệm nào bột CuO màu đen chuyển dần thành lớp kim loại màu đỏ gạch thì khí dẫn qua CuO là H 2 .
+ Ống nghiệm còn lại không có hiện tượng gì thì khí dẫn qua là N 2 .
đun nóng kali pe man gan thu đc đi pemangnnat , man gan đi o xit phương trình bằng chữ biểu diễn phản ứng hoá học này. Đun nóng kali clorat thu được clorua và khí oxi . Viết phương trình bằng chữ biểu diễn phản ứng hoá học này