Ảnh của một ngọn nến qua một thấu kính phân kì
A. Có thể là ảnh thật, có thể là ảnh ảo
B. Chỉ có thể là ảnh ảo, nhỏ hơn ngọn nến
C. Chỉ có thể là ảnh ảo, lớn hơn ngọn nến
D. Chỉ có thể là ảnh ảo, có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn ngọn nến
Ảnh của một ngọn nến qua một thấu kính phân kì
A. Chỉ có thể là ảnh thật, chỉ có thể là ảnh ảo
B. Chỉ có thể là ảnh ảo, nhỏ hơn ngọn nến
C. Chỉ có thể là ảnh ảo, lớn hơn ngọn nến
D. Chỉ có thể là ảnh ảo, có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn ngọn nến
Chọn B. Chỉ có thể là ảo ảnh, nhỏ hơn ngọn nến. Vì ảnh tạo bởi thấu kính phân kì luôn cho ảnh ảo và ảnh nhỏ hơn vật.
Chỉ ra câu sai.
Đặt một cây nến trước một thấu kính hội tụ
A. Ta có thể thu được ảnh của cây nến trên màn ảnh
B. ảnh của cây nến trên màn ảnh có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn cây nến
C. ảnh của cây nên trên màn ảnh có thể là ảnh thật hoặc ảnh ảo
D. Ảnh ảo của cây nến luôn luôn lớn hơn cây nến
Chọn C. ảnh của cây nên trên màn ảnh có thể là ảnh thật hoặc ảnh ảo vì ảnh của một vật hứng được trên màn phải là ảnh thật, nếu là ảnh ảo sẽ không hứng được trên màn.
Di chuyển ngọn nến dọc theo chục chính của một thấu kính phần kì, rồi tìm ảnh của nó ta sẽ thấy gì.
A. Có lúc ta thu được ảnh thật, có lúc ta thu được ảnh ảo
B. Nếu đặt ngọn nến ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính, ta sẽ thu được ảnh thật
C. Ta chỉ thu được ảnh ảo, nếu đặt ngọn nến trong khoảng tiêu cự của thấu kính
D. Ta luôn thu được ảnh ảo, dù đặt ngọn nến ở bất kì vị trí nào
Chọn D. Ta luôn luôn thu được ảnh ảo, dù đặt ngọn nến ở bất kì vị trí nào. Vì ảnh tạo bởi thấu kính phân kì luôn cho ảnh ảo.
Thấu kính phân kì chỉ có khả năng cho
A. Ảnh thật nhỏ hơn vật
B. Ảnh thật lớn hơn vật
C. Ảnh ảo nhỏ hơn vật
D. Ảnh ảo lớn hơn vật
Chọn C. Ảnh ảo nhỏ hơn vật. Vì dựa vào sự tạo ảnh của vật qua thấu kính phân kì ta biết được ảnh qua thấu kính phân kì luôn là ảnh ảo và nhỏ hơn vật.
Người ta dùng một thấu kính hội tụ để thu ảnh của một ngọn nến trên một màn ảnh. Hỏi phải đặt ngọn nến cách thấu kính bao nhiêu và màn cách thấu kính bao nhiêu để có thể thu được ảnh của ngọn nến cao gấp 5 lần ngọn nến. Biết tiêu cự thấu kính là 10 cm, nến vuông góc với trục chính, vẽ hình
Người ta dùng một thấu kính hội tụ để thu ảnh của một ngọn nến trên một màn ảnh. Hỏi phải đặt ngọn nến cách thấu kính bao nhiêu và màn cách thấu kính bao nhiêu để có thể thu được ảnh của ngọn nến cao gấp 5 lần ngọn nến. Biết tiêu cự thấu kính là 10cm, nến vuông góc với trục chính.
Sơ đồ tạo ảnh:
Nhìn qua thấu kính thấy ảnh cao gấp 5 lần ngọn nến và đó là ảnh thật nên k = -5
Áp dụng công thức về vị trí ảnh – vật:
Người ta dùng một thấu kính hội tụ để thu ảnh của một ngọn nến trên một màn ảnh. Hỏi phải đặt ngọn nến cách thấu kính bao nhiêu và màn cách thấu kính bao nhiêu để có thể thu được ảnh của ngọn nến cao gấp 5 lần ngọn nến. Biết tiêu cự thấu kính là 10 cm, nến vuông góc với trục chính, vẽ hình?
Câu 1 : Gương cầu lõm là gương có :
A. Mặt cầu lõm được sơn màu đen
B. Mặt cầu lõm phản xạ tốt ánh sáng
C. Mặt cầu lõm không cho ánh sáng truyền qua
D. Mặt cầu lõm trong suốt
Câu 2 : Một ngọn nến được đặt rất gần mặt của gương cầu lõm , ảnh của ngọn nến trong gương là :
A. Ảnh ảo nhỏ hơn vật
B. Ảnh thật lớn hơn vật
C. Ảnh ảo bằng vật
D. Ảnh ảo lớn hơn vật
Câu 3 : Các biện pháp để chống ô nhiễm tiếng ồn là :
A. Tác động vào nguồn âm
B. Phân tán âm trên đường truyền
C. Ngăn cho âm không truyền tới tai
D. Cả A, B và C
* BOSS ngu vật lí là đây :v
Có hai tia sáng truyền qua một thấu kính như Hình 29.3 (tia (2) chỉ có phần ló) Chọn câu đúng.
A. Thấu kính là hội tụ ; A là ảnh thật.
B. Thấu kính là hội tụ ; A là vật ảo.
C. Thấu kính là phân kì ; A là ảnh thật.
D. Thấu kính là phân kì ; A là vật ảo
Đáp án C
* Cho thấu kính hội tụ với các điểm trên trục chính như Hình 29.4