Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 1 2019 lúc 17:42

Ta có:

Lượng năng lượng điện tối đa thu được bằng công của lượng nước rơi xuống:

W=A=P.h

Lại có: 

P=10m=10.DV

V= S d

Ta suy ra: W=10.D.V.h=10.D.S.d.h

Từ đề bài ta có:

S = 1 k m 2 = 10 6 m 2

d=1m

D=1000kg/ m 3

h=200m

→W=10.1000. 10 6 .1.200= 2 . 10 12 J

Đáp án: B

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 2 2019 lúc 8:38

Công mà lớp nước rộng 1km2, dày 1m, có độ cao 200m có thể sinh ra khi chảy vào tuabin là:

A = P.h = 10.m.h = 10. V.D.h = 10. S.d.D.h

(V là thể tích, D là khối lượng riêng của nước, d là bề dày lớp nước).

→ A = 10.106.1.1000.200 = 2.1012J.

Công đó bằng thế năng của lớp nước, khi vào tuabin sẽ được chuyển hóa thành điện năng.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hiiiii~
19 tháng 5 2017 lúc 22:20

Công mà lớp nước dày 1m, rộng 1km2 và độ cao 200m có thể sinh ra khi chảy vào tuabin là : A = P.h = V.d.h = 1000000 . 1 . 10000. 200 = 2.1012J.

(V là thể tích khối nước, d là trọng lượng riêng của nước)

Công đó bằng thế năng của lớp nước, khi vào tuabin sẽ được chuyển hóa thành điện năng.

Bình luận (0)
eoli Sadboy Công
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 12 2018 lúc 13:49

Công mà vật thực hiện được cho đến khi chạm mặt đất là:

A = P × h = 10m × h

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 4 2019 lúc 4:58

a. Chọn mốc thế năng tại mặt đất

Theo định luật bảo toàn cơ năng ta có

Vậy vận tốc của vật tại vị trí bất kỳ không phụ thuộc vào khối lượng của nó.

b. Gọi B là độ cao cực đại mà vật có thể lên tới. Theo định luật bảo toàn cơ năng 

W A = W B ⇒ 1 2 m v A 2 + m g z A = m g z B ⇒ 1 2 .10 2 + 10.15 = 10. z B ⇒ z B = 20 ( m )

c. Gọi C là vị trí  W d = 3 W t . Theo định luật bảo toàn cơ năng 

W A = W C ⇒ 1 2 m v A 2 + m g z A = W dD + W t = 4 3 W dD ⇒ 1 2 m v A 2 + m g z A = 4 3 . 1 2 m v C 2 ⇒ 1 2 .10 2 + 10.15 = 4 6 v C 2 ⇒ v C = 10 3 ( m / s )

Mà  W d = 3 W t ⇒ 1 2 m v 2 = 3 m g z ⇒ z = v 2 6 g = ( 10 3 ) 2 6.10 = 5 ( m )

d.Theo định luật bảo toàn năng lượng

1 2 m v M D 2 = − m g s + A C ⇒ 1 2 m v M D 2 = − m g s + F C . s ⇒ F C = m v M D 2 2 s + m g

Theo định luật bảo toàn cơ năng 

W A = W M D ⇒ 1 2 m v A 2 + m g z A = 1 2 m v M D 2 ⇒ v M D = v A 2 + 2 g z A ⇒ v M D = 10 2 + 2.10.15 = 20 ( m / s )

Vậy lực cản của đất

F C = 1.20 2 2.0 , 8 + 1.10 = 260 ( N )

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 11 2019 lúc 14:41

 (2,0 điểm)

Ta có: P = 10m → P = 10.0,5 = 5 (N)

a) Công của trọng lực tác dụng lên quả cầu:

A = F.s = P.s = 5.2 = 10 (J) (1,0 điểm)

b) Do quả cầu bị chìm 1/2 trong nước nên ta có:

F A  = P ⇒  F A  = 5 (1,0 điểm)

Bình luận (0)
Hiền Lê
Xem chi tiết
Nguyen Quynh Huong
4 tháng 5 2019 lúc 21:20

a, A = P.h = 10J

b, W = mgh = 10J

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 10 2018 lúc 13:59

Công thức tính thế năng của vật ở độ cao h:

Wt = P × h = 10m × h

Bình luận (0)