Những câu hỏi liên quan
Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
21 tháng 6 2019 lúc 15:45

Đáp án B.

Tạm dịch: “Tôi không lấy tiền của bạn” anh ta nói với cô ta.

- deny + V-ing: chối không làm gì.

Do đó đáp án chính xác là B.

Các đáp án còn lại truyền đạt sai nghĩa, dùng các động từ như:

     A. doubt: nghi ngờ

     C. admit + Ving: thú nhận đã làm gì

     D. warn sb to V: cảnh báo ai làm gì.

Bình luận (0)
Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
28 tháng 1 2019 lúc 10:23

Đáp án B.

Tạm dịch: "Tôi không lấy tiền của bạn" anh ta nói với cô ta.

- deny + V-ing: chi không làm gì.

Do đó đáp án chính xác là B.

Các đáp án còn lại truyền đạt sai nghĩa, dùng các động từ như:

A. doubt: nghi ngờ

   C. admit + Ving: thú nhận đã làm gì

  D. warn sb to V: cảnh báo ai làm gì

Bình luận (0)
Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
7 tháng 6 2017 lúc 12:47

Đáp án B.

Tạm dịch: "Tôi không lấy tiền của bạn" anh ta nói với cô ta.

- deny + V-ing: chi không làm gì.

Do đó đáp án chính xác là B.

Các đáp án còn lại truyền đạt sai nghĩa, dùng các động từ như:

A. doubt: nghi ngờ

C. admit + Ving: thú nhận đã làm gì

D. warn sb to V: cảnh báo ai làm gì

Bình luận (0)
Dương Minh
Xem chi tiết
Nguyen Hoang Hai
10 tháng 7 2019 lúc 13:48

Đáp án B.

Tạm dịch: "Tôi không lấy tiền của bạn" anh ta nói với cô ta.

- deny + V-ing: chi không làm gì.

Do đó đáp án chính xác là B.

Các đáp án còn lại truyền đạt sai nghĩa, dùng các động từ như:

A. doubt: nghi ngờ

C. admit + Ving: thú nhận đã làm gì

D. warn sb to V: cảnh báo ai làm gì

Bình luận (0)
Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
27 tháng 9 2018 lúc 10:40

Đáp án B

Cô ấy đã không dừng xe lại bởi cô ấy không nhìn thấy biển báo. 

= Nếu cô ấy nhìn thấy biển báo, thì cô ấy đã dừng xe lại. 

Câu điều kiện loại 3: If S had PII, S would have PII. 

Diễn tả một giả định không có thật trong quá khứ.

Bình luận (0)
Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
29 tháng 4 2017 lúc 13:27

Đáp án A

Bình luận (0)
Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
7 tháng 4 2019 lúc 8:27

Đáp án D

Người ta nói anh ta trúng rất nhiều tiền từ xổ số Vietlott.

= Anh ta được đồn rằng đã trúng rất nhiều tiền từ xổ số Vietlott.

Câu gốc dùng thì hiện tại đơn, câu viết lại không thể dùng quá khứ đơn nên loại A và C.

Sự việc anh ta trúng giải đã xảy ra, nên dùng to have won thay vì to win.

Bình luận (0)
Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
2 tháng 8 2019 lúc 5:36

Chọn A.

Đáp án A
Vì câu viết lại có trạng từ hardly đứng đầu nên dựa vào công thức:
Hardly + Trợ động từ + Chủ ngữ + Động từ, S + V (hầu như không, vừa mới … thì)
Dịch: Đám cháy xảy ra ngay sau khi cô ấy rời khỏi nhà = Cô ấy chỉ vừa mới ra khỏi nhà khi đám cháy xảy ra.

Bình luận (0)
Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
26 tháng 10 2017 lúc 8:43

Chọn D.

Đáp án D.

Câu gốc: Mọi người tin rằng anh ta đã trúng rất nhiều tiền trong cuộc xổ số.

Các lựa chọn đều là câu bị động dạng đặc biệt.

A. Anh ta tin rằng anh ta đã trúng rất nhiều tiền trong cuộc xổ số. => sai thì

B. Anh ấy đã trúng rất nhiều tiền trong cuộc xổ số, người ta tin rằng. => sai cấu trúc câu

C. Anh ta được cho là đã trúng được rất nhiều tiền trên xổ số. = > sai thì

D. Anh ta được cho là đã trúng được nhiều tiền trong cuộc xổ số.

Bình luận (0)