Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyen thi thanh hoa
Xem chi tiết
Vũ Hương Lan
Xem chi tiết
Edogawa Conan
24 tháng 10 2017 lúc 17:29

\(\left(...4\right)^{2k+1}\)luôn có chữ số tận cùng là 4.

\(\Rightarrow2014^{2015}\)có chữ số tận cùng là 4.

\(\left(....5\right)^n\)luôn có chữ số tận cùng là 5

\(\Rightarrow2015^{2016}\)có chữ số tận cùng là 5.

\(\Rightarrow2014^{2015}+2015^{2016}=\left(....4\right)+\left(....5\right)=\left(....9\right)\)là một số lẻ

\(\Rightarrow2014^{2015}+2015^{2016}\)không chia hết cho 2.

Dương Đình Hưởng
24 tháng 10 2017 lúc 17:56

Ta có: 2014\(^{2015}\)= 2014\(^{2012+3}\)= 2014\(^{2012}\)+ 2014\(^3\)...6...4...0.

2015\(^{2016}\)...5.

=> 2014\(^{2015}\)+ 2015\(^{2016}\)...0+ ...5...5 không \(⋮\) cho 2.

=> Tổng trên không chia hết cho 2.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 6 2017 lúc 13:12

Trước tiên ta xét A A=(2014 x 2014 ) x (2014 x 2014)................x 2014 ( gồm 1006 cặp) A=.....6 x ..........6 ........................ 4 Nhận thấy rằng tích của các số tận cùng là 6 luôn không đổi và luôn tận cùng 6 => A có tận cùng là 4 (1) Xét B=(2013 x 2013) x (2013 x 2013).............. (2013 x 2013) ( gồm 1007 cặp 2013 x 2013) B=........9 x ...........9.......... x9 Nhận thấy nếu có 2 x n cặp số đều tận cùng là 9 thì tận cùng là 1 nếu có 2 x n+1 cặp số thì tận cùng của nó sẽ là 9 => B tận cùng là 9 (2) Từ (1);(2) => A+B tận cùng là 3 => không chia hết cho 5

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 11 2017 lúc 9:37

Trước tiên ta xét A
A=(2014 x 2014 ) x (2014 x 2014)................x 2014 ( gồm 1006 cặp) 
A=.....6 x ..........6 ........................ 4 
Nhận thấy rằng tích của các số tận cùng là 6 luôn không đổi và luôn tận cùng 6 => A có tận cùng là 4 (1) 
Xét B=(2013 x 2013) x (2013 x 2013).............. (2013 x 2013) ( gồm 1007 cặp 2013 x 2013) 
B=........9 x ...........9.......... x9 
Nhận thấy nếu có 2 x n cặp số đều tận cùng là 9 thì tận cùng là 1 nếu có 2 x n+1 cặp số thì tận cùng của nó sẽ là 9 
=> B tận cùng là 9 (2)
Từ (1);(2) => A+B tận cùng là 3 => không chia hết cho 5

Đặng Tiến Dũng
Xem chi tiết
thái khang
Xem chi tiết
Lê Huyền Trang
22 tháng 3 2016 lúc 16:25

bằng 671 bạn ơi

Lê Hà Phương
Xem chi tiết
Vũ Lê Ngọc Liên
27 tháng 12 2015 lúc 20:50

Chắc chắn 100% luôn

Ice Wings
27 tháng 12 2015 lúc 20:51

Vũ Lê Ngọc Liên ko

Nguyễn Ngọc Quý
27 tháng 12 2015 lúc 20:52

1901 không chia hết cho 2014

< = > 19012014 không chia hết cho 2014 

Thị Hương Đoàn
Xem chi tiết
Minh Anh
24 tháng 10 2016 lúc 17:46

Giả sử tồn tại số nguyên n thoả mãn \(\left(2014^{2014}+1\right)\) chia hết cho \(n^3+2012n\)

Ta có: \(n^3+2012n=\left(n^3-n\right)+2013n=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)+2013n\) 

Vì: \(n-1,n,n+1\) là ba số nguyên liên tiếp nên có 1 số chia hết cho 3

Suy ra \(n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\) chia hết cho 3, mà 2013 chia hết cho 3 nên \(\left(n^3+2012n\right)\) chia hết cho 3 (1)

Mặt khác: \(2014^{2014}+1=\left(2013+1\right)^{2014}+1\) chia 3 dư 2 ( vì 2013 chia hết cho 3) (2)

Từ (1) và (2) dẫn đến điều giả sử trên là vô lý, tức là không có số nguyên n nào thoả mãn đề bài toán đã cho

Thắng Nguyễn
24 tháng 10 2016 lúc 18:03

d.violet.vn//uploads/resources/present/3/652/138/preview.swf 

Phùng ngọc đạt
30 tháng 5 2019 lúc 7:16

Hơi 🙄 🙄 🙄 😫 🙄 🙄 😴 😏 🙄 🙄 😏

Ngô Phúc Hưng
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Hưng
23 tháng 1 2015 lúc 20:07

có S=(2+22) +22(2+22)...22012(2+22)

MÀ 2+22=6 nen đưa 2+22 ra làm chung tức là đưa 6 r làm chung

S=2+22(22+24+26+...22012)=6(22+24+26+...22012)

nhân với 6 luôn luôn chia hết cho 6

vậy S có chia hết cho 6

Nguyễn Thị Phương Linh
23 tháng 1 2015 lúc 20:32

 -> S = ( 2+ 2) + ( 23+ 2)+........+ (22013 + 22014 )

 -> S = 6+ 23 ( 2+ 2)+........+ 22013 ( 2+ 22 )

  -> S=  6 + 2.6 +.........+ 22013. 6 chia hết cho 6

-> S chia hết cho 6

Ngô Phúc Hưng
23 tháng 1 2015 lúc 20:03

giai ra gium dj