Hợp chất hữu cơ A có công thức phân tử là C 2 H 6 O . biết A phản ứng với Na giải phóng H 2 . Công thức cấu tạo của A là
A. C H 3 – C H 2 – O H
B. C H 3 – O – C H 3
C. C H 3 – C H 3 = O
D. C H 3 – O H – C H 2
Ba hợp chất hữu cơ X, Y, Z mạch hở ( đều chứa C, H, O) và có cùng số phân tử khối là 60. Cả 3 chất đều có phản ứng với Na giải phóng khí H2. Khi oxi hóa X có xúc tác thích hợp tạo ra X1 có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Y tác dụng với NaOH còn Z có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Công thức cấu tạo thu gọn của X, Y, Z lần lượt là :
A. (CH3)2CHOH; HCOOCH3; HOCH2CHO
B. CH3CH2CH2OH; CH3COOH; HOCH2CHO
C. (CH3)2CHOH; CH3COOH; HCOOCH3
D. CH3CH2CH2OH; CH3COOH; CH3OC2H5
Đáp án B
Theo giả thiết suy ra X,Y,Z lần lượt là :
CH3CH2CH2OH; CH3COOH; HOCH2CHO
Ba hợp chất hữu cơ X, Y, Z mạch hở ( đều chứa C, H, O) và có cùng số phân tử khối là 60. Cả 3 chất đều có phản ứng với Na giải phóng khí H2. Khi oxi hóa X có xúc tác thích hợp tạo ra X1 có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Y tác dụng với NaOH còn Z có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Công thức cấu tạo thu gọn của X, Y, Z lần lượt là
A. (CH3)2CHOH; HCOOCH3; HOCH2CHO.
B. CH3CH2CH2OH; CH3COOH; HOCH2CHO
C. (CH3)2CHOH; CH3COOH; HCOOCH3
D. CH3CH2CH2OH; CH3COOH; CH3OC2H5
Đáp án B
CH3CH2CH2OH; CH3COOH; HOCH2CHO
Ba hợp chất hữu cơ X, Y, Z mạch hở ( đều chứa C, H, O) và có cùng số phân tử khối là 60. Cả 3 chất đều có phản ứng với Na giải phóng khí H2. Khi oxi hóa X có xúc tác thích hợp tạo ra X1 có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Y tác dụng với NaOH còn Z có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Công thức cấu tạo thu gọn của X, Y, Z lần lượt là :
A. (CH3)2CHOH; HCOOCH3; HOCH2CHO
B. CH3CH2CH2OH; CH3COOH; HOCH2CHO
C. (CH3)2CHOH; CH3COOH; HCOOCH3
D. CH3CH2CH2OH; CH3COOH; CH3OC2H5
Theo giả thiết suy ra X,Y,Z lần lượt là :
CH3CH2CH2OH; CH3COOH; HOCH2CHO
Ba hợp chất hữu cơ X, Y, Z mạch hở (đều chứa C, H, O) và có cùng phân tử khối là 60. Cả ba chất đều phản ứng với Na giải phóng H2. Khi oxi hóa X (có xúc tác thích hợp) tạo ra X1 – có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Y tác dụng được với NaOH còn Z có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Công thức cấu tạo thu gọn của X, Y, Z lần lượt là:
A. (CH3)2CHOH, CH3COOH, HCOOCH3.
B. CH3CH2CH2OH, CH3COOH, HOCH2CHO.
C. (CH3)2CHOH, HCOOCH3, HOCH2CHO
D. CH3CH2CH2OH, CH3COOH, CH3OC2H5
Chọn đáp án B
Z có khả năng tráng bạc → loại D ngay.
Z có khả năng tác dụng với Na → Loại A ngay.
X1 có khả năng tráng bạc → Loại C ngay.
Ba hợp chất hữu cơ X, Y, Z mạch hở (đều chứa C, H, O) và có cùng phân tử khối là 60. Cả ba chất đều phản ứng với Na giải phóng H2. Khi oxi hóa X (có xúc tác thích hợp) tạo ra X1 có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Y tác dụng được với NaOH còn Z có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Công thức cấu tạo thu gọn của X, Y, Z lần lượt là:
A. (CH3)2CHOH, CH3COOH, HCOOCH3.
B. CH3CH2CH2OH, CH3COOH, HOCH2CHO.
C. (CH3)CHOH, HCOOCH3, HOCH2CHO.
D. CH3CH2CH2OH, CH3COOH, CH3OC2H5.
Trong số các chất hữu cơ chứa (C,H,O) để có phân tử khối là 60 có : a chất tác dụng với Na giải phóng H2 ; b chất tác dụng với dung dịch NaOH ; c chất tham gia phản ứng tráng bạc. Giá trị của a,b,c lần lượt là :
A. 2 ; 2 ; 0
B. 2 ; 1 ; 0
C. 3 ; 2; 1
D. 4 ; 2 ; 2
Đáp án : D
CxHyOz có M = 12x + y + 16z = 60
+) z = 1 => 12x + y = 44 => C3H8O
+) z = 2 => 12x + y = 28 => C2H4O2
+) z = 3 => 12x + y = 12 (L)
_ Chất phản ứng Na tạo H2 :CH3CH2CH2OH; (CH3)2CHOH; CH3COOH; HOCH2 – CHO
=> 4 chất
_ Chất phản ứng với NaOH : HCOOCH3 ; CH3COOH
_ Chất tráng bạc : HCOOCH3 ; HOCH2 – CHO
Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử là C2H4O2. X có thể tham gia phản ứng tráng bạc, tác dụng với Na giải phóng H2, nhưng không tác dụng với dung dịch NaOH. Công thức cấu tạo của X là:
A. HCOOCH3.
B. CH3COOH.
C. HO-CH=CH-OH.
D. HO-CH2-CHO.
Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử là C2H4O2. X có thể tham gia phản ứng tráng bạc, tác dụng với Na giải phóng H2, nhưng không tác dụng với NaOH. Vậy CTCT của X là
A. HO-CH2-CHO
B. HCOOCH3
C. CH3COOH
D. HO-CH=CH-OH
Chọn đáp án A
Không tác dụng với NaOH (Loại B, C)
Có phản ứng tráng Ag chọn A
Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử là C2H4O2. X có thể tham gia phản ứng tráng bạc, tác dụng với Na giải phóng H2, nhưng không tác dụng với NaOH. Vậy CTCT của X là
A. HO-CH2-CHO
B. HCOOCH3
C. CH3COOH
D. HO-CH=CH-OH
Chọn đáp án A
Không tác dụng với NaOH (Loại B, C)
Có phản ứng tráng Ag chọn A