Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lương Hoàng Nam
Xem chi tiết
Triệu Quốc Việt
Xem chi tiết
Nguyễn Mạnh Tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Mạnh Tuấn
6 tháng 3 2020 lúc 20:27

Cái đấy là bài sông nước cà mau, ngữ văn 6, tập 2

Khách vãng lai đã xóa
y.nie<3
Xem chi tiết
Thu Phung
Xem chi tiết
Cao Mai Thy
Xem chi tiết
✰Nanamiya Yuu⁀ᶜᵘᵗᵉ
3 tháng 3 2020 lúc 17:41

Câu văn có sử dụng phép so sánh trong văn bản"Bài học đường đời đầu tiên":

-Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua.

-Hai cái răeng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như 2 lưỡi liềm máy làm việc.

-Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện.

-Đã thanh niên rồi mà cánh chỉ ngắn củn đến giữa lưng, hở cả mạng sườn như người cởi trần mặc áo gi-lê.

-Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào chịu được.

-Đến khi định thần lại, chị mới trợn tròn mắt, giương cánh lên, như sắp đánh nhau.

-Mỏ Cốc như cái dùi sắt, chọc xuyên cả đất.

-Như đã hả cơn tức, chị Cốcđứng rỉa lông cánh một lát nữa rồi lại bay là xuống đầm nước, không chút để ý cănh đau khổ vừa gây ra.

Quê td r

Khách vãng lai đã xóa
NGo HOANG 2
Xem chi tiết
~Kẻ xa lạ~
8 tháng 3 2023 lúc 20:17

-Biện pháp tu từ: So sánh

-Tác dụng: Giúp người đọc hình dung rõ hơn về đối tượng, dùng thứ trừu tượng để so sánh với "cánh buồn" giúp bài thơ đặc sắc, độc đáo hơn đồng thời làm hình ảnh "cánh buồm" trở nên thiêng liêng và gần gũi hơn; ở đây còn gợi đến sự cần cù, chịu khó của người dân làng chài. Không chỉ vậy, cánh buồm “rướn thân trắng” để “bao la thấu góp gió” của đại đương và biển cả còn thể hiện khao khát chinh phục tự nhiên và vũ trụ của con người. Qua hình ảnh cánh buồm tuyệt đẹp, Tế Hanh đã thể hiện tâm hồn khoáng đạt của người dân làng chài “quê hương”.

ĐứcccccAnhhhh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Gia Linh
11 tháng 12 2020 lúc 16:48

điệp ngữ:lồng

tác dụng:giúp bức tranh đêm khuya trở nên sinh động và giúp cho bức tranh có nhiều tầng lớp từ trên cao xuống dưới thấp

Võ Xuân Cường
20 tháng 12 2020 lúc 21:41

ko biết

24_Lê Hà Phương 6A1
Xem chi tiết

Đoạn thơ nào bạn nhỉ?