Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
21 tháng 9 2017 lúc 15:20

Thắng lợi của cách mạng tháng Mười Nga (1917) đã phá vỡ trận tuyến tư bản chủ nghĩa, làm cho nó không còn là một hệ thống hoàn chỉnh bao trùm thế giới. Sự xuất hiện của nhà nước chuyên chính vô sản đầu tiên trên thế giới đã tạo ra một chế độ xã hội đối lập với hệ thống xã hội tư bản chủ nghĩa.

Đáp án cần chọn là: A

Bình luận (0)
Ánh Tuyết Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
30 tháng 4 2019 lúc 3:24

Chọn C

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
21 tháng 3 2018 lúc 17:48

Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 là sự kiện có tác động mạnh mẽ nhất đến các nước tư bản chủ nghĩa trong thời gian giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939) vì nó không chỉ tàn phá nặng nề nền kinh tế của các nước tư bản mà còn kéo theo sự khủng hoảng về chính trị, hình thành hai nhóm quốc gia đi theo hai con đường khắc phục khủng hoảng khác nhau. Đặc biệt, là dấu hiệu cho một cuộc chiến tranh thế giới thứ hai sắp nổ ra.

Đáp án cần chọn là: C

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
14 tháng 5 2019 lúc 6:06

Đáp án D

- Sau chiến tranh thế giới thứ hai, hệ thống XHCN được hình thành, mở rộng đã trở thành một lực lực chính trị- quân sự- kinh tế hùng hậu, trở thành một đối trọng của hệ thống TBCN trong quan hệ quốc tế

- Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ triển khai chiến lược toàn cầu với tham vọng làm bá chủ thế giới. Tuy nhiên sự hình thành, mở rộng của hệ thống XHCN đã làm đảo lộn chiến lược toàn cầu. Cuộc chiến tranh lạnh do Mĩ phát động cũng là để tiêu diệt hệ thống xã hội chủ nghĩa, đảm bảo sự thắng lợi của chiến lược toàn cầu

- Sự phát triển của hệ thống XHCN là chỗ dựa vững chắc cho phong trào giải phóng dân tộc, phong trào cộng sản, công nhân quốc tế và sự nghiệp đấu tranh bảo vệ hòa bình thế giới

- Hệ thống XHCN là một lực lượng chính trị độc lập. Sự tham gia tích cực của các nước trong hệ thống tiêu biểu là Liên Xô đã thúc đẩy việc giải quyết các mối quan hệ quốc tế theo chiều hướng tiến bộ

Đáp án D sự hình thành hệ thống XHCN giúp củng cố trật tự Ianta (cực Liên Xô) chứ không thúc đẩy sự hình thành một trật tự thế giới mới theo hướng đa cực

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
15 tháng 1 2019 lúc 16:14

Sự phát triển và thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc đã làm tan rã hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân, xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc, dẫn tới sự ra đời của hơn 100 quốc gia độc lập.

Đáp án cần chọn là: A

Bình luận (0)
võ huỳnh tấn sang
Xem chi tiết
Huỳnh Thu An
Xem chi tiết
Phạm Thu Thủy
14 tháng 1 2017 lúc 21:45

Hệ thống tư bản chủ nghĩa đã có những chuyển biến quan trọng

Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ đã vươn lên trở thành cường quốc giàu mạnh nhất. Với lực lượng kinh tế – tài chính và quân sự vượt trội, giới cầm quyền Mĩ đã ráo riết thực hiện các chiến lược tOàn cầu nhằm mưu đồ thống trị thế giới… Có thể nói, Mĩ hầu như đã dính líu, can thiệp vào nhiều nơi trên thế giới, nhưng cũng rõ là Mĩ phải chấp nhận không ít thất bại, tiêu biểu là thất bại trong cuộc Chiến tranh xâm lược Việt Nam (1954 – 1975)….

– Hai là, nhờ sự tự điều chỉnh kịp thời, nền kinh tế các nước tư bản đã tăng trưởng khá liên tục, đưa lại những thay đổi về chất trong cơ cấu cũng như xu hướng phát triển và hình thành các trung tâm kinh tế lớn của thế giới…

Bình luận (1)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
6 tháng 1 2019 lúc 7:05
Bình luận (0)