Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thư Hoàngg
Xem chi tiết
Đặng Kim Ngọc Hoàng Tiên...
28 tháng 3 2016 lúc 20:59

Cu

Phương Đặng
29 tháng 3 2016 lúc 22:37

sao ra đc Cu vậy bạn

trả lời liều vừa thui bài này sai đề bài rồi vì lúc giải gệ phương trình ra âm mà

Đặng Kim Ngọc Hoàng Tiên...
30 tháng 3 2016 lúc 19:03

Xin lỗi nha! Mik đang lơ tơ mơ về môn hóa nên tính lộn

Huynh Buiquang
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
1 tháng 11 2019 lúc 19:01

Gọi hh chung là M

Phần 1: 8M+10nHNO3->M(NO3)n+nN2O+5nH2O

Phần 2: 3M+4nHNO3->M(NO3)n+nNO+2nH2O

Phần 1 nN2O=1,68/22,4=0,075(mol)=>nHNO3=0,75(mol)

Phần 2

Giả sử Kim loại tan hết

Bảo toàn e ta có

3NO=8nN2O=>nNO=0,2(mol)

=>nHNO3 phản ứng=0,8(mol)

mà nHNO3=0,4x0,7=0,28(mol)

ta có 0,28<0,75

=>HNO3 hết kim loại dư

=>nNO=0,28/4=0,07(mol)

VNO=1,568(l)

Khách vãng lai đã xóa
Huynh Buiquang
2 tháng 11 2019 lúc 20:31

Có thể trả lời rõ câu a) vs c) được không ạ!

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 3 2019 lúc 15:45

Đáp án : A

P1 : ne trao đổi = nNO2 = 0,47 mol

P2 : ne trao đổi = nCl2 .2 => nCl2 pứ = 0,235 mol

=> mKL = mmuối – mCl2 pứ = 11,19g

=> m = 2.11,19 = 22,38g

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 12 2019 lúc 13:52

QT cho e: Xét với ½ khối lượng hỗn hợp

Mg→ Mg2++ 2e  (1)

x                  2x mol

Al→ Al3++ 3e  (2)

y                 3y mol

Cu→ Cu2++ 2e  (3)

z                 2z mol

→ne cho= 2x+ 3y+2z mol

QT nhận e:

-Phần 1: nNO2=0,47 mol

N+5+ 1e→ NO2

         0,47  0,47 mol

Theo ĐL bảo toàn e: ne cho= 2x+ 3y+2z = ne nhận= 0,47

-Phần 2:

Cl2+ 2e→ 2Cl-

         0,47  0,47

Theo ĐL bảo toàn e: ne cho= 2x+ 3y+2z = ne nhận= 0,47

mmuối clorua= mkim loại+ mCl-= mkim loại+ 0,47.35,5=27,875 → mkim loại=11,19 gam → m= 11,19.2=22,38 gam

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 5 2018 lúc 17:08

Chọn B

Phần I. Cho X tác dụng với HNO 3  đặc, nguội chỉ có Cu phản ứng.

Đề kiểm tra 45 phút Hóa 11 Học kì 1 có đáp án (Trắc nghiệm - Bài số 2 - Đề 2) | Đề thi Hóa 11 có đáp án

Phần II. Cho X tác dụng với H 2 SO 4  loãng, dư chỉ có Fe phản ứng

Đề kiểm tra 45 phút Hóa 11 Học kì 1 có đáp án (Trắc nghiệm - Bài số 2 - Đề 2) | Đề thi Hóa 11 có đáp án

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 4 2017 lúc 9:59

Đáp án C

P1 : Chỉ có Cu phản ứng được với HNO3 đặc nguội

Bảo toàn e : 2nCu = nNO2 = 0,03 mol

P2 : Chỉ có Fe phản ứng với H2SO4 loãng dư

=> nFe = nH2 = 0,02 mol

=> m = 2. (0,015.64 + 0,02.56) = 4,16g

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 11 2019 lúc 5:06

Chọn đáp án C

Phần 1: tác dụng với HNO3 đặc, nguội Fe không phản ứng, sản phẩm khử là NO2 (do dùng HNO3 đặc).

Bảo toàn electron có: 2nCu = nNO2 = 0,03 mol nCu = 0,015 mol.

Phần 2: tác dụng với H2SO4 loãng Cu không phản ứng, chỉ có Fe phản ứng:

Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2↑ || nFe = 0,02 mol.

Theo đó, m = 2 × (0,015 × 64 + 0,02 × 56) = 4,16 gam (tránh quên × 2 do chia đôi)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 12 2017 lúc 14:58

Phần 1: tác dụng với HNO3 đặc, nguội Fe không phản ứng, sản phẩm khử của N + 5  là NO2 (do dùng HNO3 đặc).

Bảo toàn electron có: 2nCu = n NO 2  = 0,03 mol

nCu = 0,015 mol.

Phần 2: tác dụng với H2SO4 loãng Cu không phản ứng, chỉ có Fe phản ứng:

Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2

nFe = n H 2  = 0,02 mol.

Theo đó, m = 2 × (0,015 × 64 + 0,02 × 56) = 4,16 gam

Đáp án C

Thanh Dang
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 4 2018 lúc 13:16

Đáp án A

- P1: hỗn hợp rắn X + HCl → H2 => chứng tỏ Fe dư, Cu2+ phản ứng hết.

            Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

=> nFe(1) = nH2 = 2,24: 22,4 = 0,1 mol

- P2: X + HNO3 → NO => Cả Fe và Cu đều phản ứng

Giả sử số mol ở phần 2 gấp k lần phần 1. Gọi số mol Cu phần 1 là a

Bảo toàn electron: 3nFe(2) + 2nCu(2) = 3nNO = 3.6,72: 22,4 = 0,9 mol

=> 3.0,1k + 2.ak = 0,9  (*)

Bảo toàn nguyên tố Cu: nCuSO4  = nCu(1) + nCu(2) => 0,2 = a + ak => a = 0 , 2 k   +   1

Thay vào (*) =>0,3k + 2k. 0 , 2 k   +   1 = 0,9

=> k = 2,097

- Vì Fe dư sau phản ứng nên: nFe pứ = nCuSO4 = 0,2 mol

=> nFe = nFe pứ + nFe(1) + nFe(2) = 0,3 + 0,1k = 0,5097 mol

=> mFe = 28,5432g (Gần nhất với giá trị 28,2g)