Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
ngọc linh
Xem chi tiết
Xyz OLM
26 tháng 10 2019 lúc 15:12

A = \(\frac{\frac{3}{4}-\frac{3}{11}+\frac{3}{13}}{\frac{5}{4}-\frac{5}{11}+\frac{5}{13}}+\frac{\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{4}}{\frac{5}{4}-\frac{5}{6}+\frac{5}{8}}\)

\(=\frac{3.\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{11}+\frac{1}{13}\right)}{5.\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{11}+\frac{1}{13}\right)}+\frac{\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{4}}{\frac{5}{2}.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{4}\right)}\)

\(=\frac{3}{5}+\frac{1}{\frac{5}{2}}\)

\(=\frac{3}{5}+\frac{2}{5}=1\)

Khách vãng lai đã xóa
Xyz OLM
26 tháng 10 2019 lúc 15:32

b) B = \(\frac{2^{12}.3^5-4^6.9^2}{\left(2^2.3\right)^6.8^4.3^5}-\frac{5^{10}.7^3:25^5.49}{\left(125.7\right)^3+5^9.14^3}\)

\(=\frac{2^{12}.3^5-\left(2^2\right)^6.\left(3^2\right)^2}{2^{12}.3^6+\left(2^3\right)^4.3^5}-\frac{5^{10}.7^3-\left(5^2\right)^5.7^2}{\left(5^3\right)^3.7^3+5^9.\left(7.2\right)^3}\)

\(=\frac{2^{12}.3^5-2^{12}.3^4}{2^{12}.3^6+2^{12}.3^5}-\frac{5^{10}.7^3-5^{10}-7^2}{5^9.7^3+5^9.7^3.2^3}\)

\(=\frac{2^{12}.3^4.\left(3-1\right)}{2^{12}.3^5\left(3+1\right)}-\frac{5^{10}.7^2.\left(7-1\right)}{5^9.7^3\left(1+2^3\right)}\)

 \(=\frac{1}{3.2}-\frac{5.2}{7.3}\)

\(=\frac{7}{3.2.7}-\frac{5.2.2}{7.3.2}\)

\(=\frac{7}{42}-\frac{20}{42}\)

\(=-\frac{13}{42}\)

Khách vãng lai đã xóa
ξ(✿ ❛‿❛)ξ▄︻┻┳═一
9 tháng 3 2020 lúc 20:48

cs ng làm đung r

đag định lm

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Khánh Ngoc
Xem chi tiết
Nguyen Ngoc Dung
Xem chi tiết
Nary Giang
Xem chi tiết
Nhóc Lầm Lì
Xem chi tiết
Yuu Shinn
3 tháng 11 2016 lúc 19:53

a) vì 5 chia hết cho 5 nên 52016 chia hết cho 5.

b) ta có:

51 = 5 (lẻ)

52 = 25 (lẻ)

53 = 125 (lẻ)

-----------------

=> 5 mũ bao nhiêu cũng có kq là 5 (lẻ)

mà lẻ - 1 = chẵn

=> 52016 - 1 chia hết cho 2

Yuu Shinn
3 tháng 11 2016 lúc 19:57

c) ta có:

31 = 3

32 = 9

33 = 27

34 = 81

35 = ...3

-------------

nếu tính tiếp thì chữ số tận cùng sẽ lặp lại theo chu kì 3 - 9 - 7 - 1

316 = ...........1 vì số mũ là 4k

=> 316 - 1 = ............1 - 1 = .........0

mà số có chữ số tận cùng là 0 thì chia hết cho 2 và 5.

=> 316 - 1 chia hết cho 2 và 5

Huy Hoàng
4 tháng 11 2016 lúc 10:51

a/ Vì 5 có chữ số tận cùng bằng 5 nên 52016 có tận cùng bằng 5. Vậy 52016 chia hết cho 5.

b/ Vì 52016 có chữ số tận cùng bằng 5, nên 52016 - 1 có tận cùng bằng 4. Vậy 52016 - 1 chia hết cho 2.

Mia ai
Xem chi tiết
edogawa conan
Xem chi tiết
Linh Vy
25 tháng 1 2017 lúc 11:02

chị kết bạn với em nha gửi lời kết bn với em nhé

edogawa conan
25 tháng 1 2017 lúc 12:39

j zậy em hả 

nguyễn thị lê na
Xem chi tiết
Ngô Thu Hiền
Xem chi tiết
Sarah
12 tháng 7 2017 lúc 9:48

Cách 1:
Xét số bị trừ, ta có:
(2/3 + 3/4 + 4/5 + ... + 2016/2017) x (1/2 + 2/3 + 3/4 + ... + 2015/2016)
= (2/3 + 3/4 + 4/5 + ... + 2015/2016 + 2016/2017) x (1/2 + 2/3 + 3/4 + ... + 2015/2016)
= (2/3 + 3/4 + 4/5 + ... + 2015/2016) x (1/2 + 2/3 + 3/4 + ... + 2015/2016) + 2016/2017 x (1/2 + 2/3 + 3/4 + ... + 2015/2016)
Xét số trừ, ta có: 
(1/2 + 2/3 + 3/4 + ... + 2016/2017) x (2/3 + 3/4 + 4/5 + ... + 2015/2016)
= (1/2 + 2/3 + 3/4 + ... + 2015/2016 + 2016/2017) x (2/3 + 3/4 + 4/5 + ... + 2015/2016)
= (1/2 + 2/3 + 3/4 + ... + 2015/2016) x (2/3 + 3/4 + 4/5 + ... + 2015/2016) + 2016/2017 x (2/3 +3/4 + 4/5 + ... + 2015/2016) =
Ta thấy số bị trừ và số trừ có số hạng giống nhau là:
(2/3 +3/4 + 4/5 + ... + 2015/2016) x (1/2 + 2/3 + 3/4 + ... + 2015/2016)
Nên phép trừ trên có thể viết lại:
2016/2017 x (1/2 + 2/3 + 3/4 + ... + 2015/2016) - 2016/2017 x (2/3 + 3/4 + 4/5 + ... + 2015/2016)
= 2016/2017 x [(1/2 + 2/3 + 3/4 + ... + 2015/2016) - (2/3 +3/4 + 4/5 + ... + 2015/2016)]
= 2016/2017 x 1/2
= 1008/2017

Cách 2:

zzBv