Trung nhường ghế trên ô tô buýt cho một phụ nữ mang bầu, hành động đó thể hiện?
A. Khinh thường người khác
B. Đúng đắn, lịch sự
C. Hòa đồng với mọi người
D. Trung thực với mọi người
Trung nhường ghế trên ô tô buýt cho một phụ nữ mang bầu, hành động đó thể hiện?
A. Khinh thường người khác.
B. Đúng đắn, lịch sự.
C. Hòa đồng với mọi người.
D. Trung thực với mọi người.
Trung nhường ghế trên ô tô buýt cho một phụ nữ mang bầu, hành động đó thể hiện?
A. Khinh thường người khác
B. Đúng đắn, lịch sự
C. Hòa đồng với mọi người
C. Hòa đồng với mọi người
Bin đang ngồi trên một chiếc xe buýt chật cứng thì một người phụ nữ to béo đang đứng lên tiếng:
"Nếu là một người đàn ông lễ độ, cậu nên đứng lên để nhường ghế cho phụ nữ".
Bin đáp lại:
"Còn nếu tôi là một người phụ nữ lịch sự, tôi sẽ đứng để nhường cho 4 người khác ngồi!".
Bị lấy cái bệnh Ham **** mất rồi . Cái gì cũng bảo hay để đc **** nhưng thật ra trong lòng thì đang chê bai .
Hay đấy 10 l.i.k.e
l.i.k.e mình nha
Bài này hay thế ,buồn cười
hahaha
Hay lắm bạn l-i-k-e cho mình đi !
Rồi kết bạn với mình nhé !
Hành vi không nhường ghế trên xe buýt cho người già, trẻ em, phụ nữ mang thai là hành vi vi phạm
A. pháp luật hành chính.
B. pháp luật dân sự.
C. pháp luật hình sự.
D. chuẩn mực đạo đức.
Đáp án D
- Sự điều chỉnh hành vi của đạo đức lại mang tính tự nguyện và thường là yêu cầu cao của xã hội đối với con người. Trong thực tế, có những trường hợp hành vi của cá nhân tuy không vi phạm về pháp luật nhưng có thể vẫn bị phê phán vè mặt đạo đức.
=>Hành vi không nhường ghế trên xe buýt cho người già, trẻ em, phụ nữ mang thai là hành vi vi phạm chuẩn mực đạo đức.
Hành vi không nhường ghế trên xe buýt cho người già, trẻ em, phụ nữ mang thai là hành vi vi phạm
A. pháp luật dân sự.
B. pháp luật hành chính.
C. pháp luật hình sự.
D. chuẩn mực đạo đức.
Hành vi không nhường ghế trên xe buýt cho người già, trẻ em, phụ nữ mang thai là hành vi vi phạm
A. pháp luật dân sự.
B. pháp luật hành chính.
C. pháp luật hình sự.
D. chuẩn mực đạo đức.
Những hành vi, việc làm nào sau đây là nên làm? Vì sao?
a) Một ông lão ăn xin vào nhà Nhàn. Nhàn cho ông một ít gạo rồi quát: “Thôi, đi đi!”.
b) Trung nhường ghế trên ô tô buýt cho một phụ nữ mang bầu.
c) Trong rạp chiếu bóng, mấy bạn nhỏ vừa xem phim, vừa bình phẩm và cười đùa.
d) Do sơ ý, Lâm làm một em bé ngã. Lâm liền xin lỗi và đỡ bé dậy
đ) Nam đã bỏ một con sâu vào cặp sách của bạn Nga.
a) Không nên làm.
Nhàn làm như thế là rất mất lịch sự. Dù ông lão ăn xin nhưng Nhàn vẫn nên có thái độ tôn trọng với người già tuổi và không nên nói năng trống không rồi xua đuổi như vậy.
b) Nên làm.
Phụ nữ mang bầu cần được ưu tiên trên xe buýt.
c) Không nên làm.
Làm như vậy ảnh hưởng đến mọi người trong rạp khi xem phim.
d) Nên làm.
Lâm mặc dù làm em bé ngã nhưng đã kịp xin lỗi và đỡ em bé dậy chứ không bỏ đi luôn là rất đúng.
đ) Không nên làm.
Hành động như vậy rất bất lịch sự và làm bạn Nga sợ hãi.
Em đang đứng trong xe buýt. Trong xe rát đông người nhưng chỉ có một ít ghế ngồi. Có một phụ nữ khoảng 45 tuổi đang bế một bé gái 2 tuổi. Dáng bộ người phụ nữ ra nhiều mỏi mệt phần vì xe đông người, phần vì chị phải đứng khá lâu rồi, bên cạnh người phụ nữ là hai thanh niên đang ung dung ngồi trên ghế và không hề có ý định nhường ghế. Em thấy thương cho mẹ con bé gái nhưng cũng chẳng biết nói sao vì ngại hai thanh niên trên.
- Em có suy nghĩ gì về hành động của hai thanh niên trong tình huống trên?
- Nếu ở trường hợp của bạn gái kể trên, em có thể nói gì với hai thanh niên để họ nhường ghế
( Giúp mình giải câu hỏi gdcd trên với )
https://h.vn/hoi-dap/question/104459.html
link tham khảo
Em đang đứng trong xe buýt. Trong xe rất đông người nhưng có ít ghế ngồi. Có một người phụ nữ chừng 40 tuổi đang bế một bé gái 2 tuổi. Dáng bộ người phụ nữ ra chiều mỏi mệt phần vì xe đông người. Bên cạnh người phụ nữ là hai người thanh niên đang ung dung ngồi trên ghế và không hề có ý định nhường chỗ. Em thấy thương họ nhưng cũng chẳng biết nói sao vì ngại hai thanh niên trên. Nếu ở trường hợp bạn gái kể trên, em có thể nói gì với hai thanh niên để họ ngường ghế ? Em có suy nghĩ gì về hành đông của hai người thanh niên đó ?
=> Em sẽ nói với hai người thanh niên đó là: " Hai anh ơi, anh có thể nhường chỗ cho cô đang bế em bé không anh? Cô đó tội nghiệp quá, dáng người mệt mỏi, anh nhường đi nha anh, anh chịu khó đứng đi anh nhé!"
Em có suy nghĩ về hành động của chàng thanh niên là họ không biết nhường chỗ cho người lớn tuổi, người bị bệnh và kể cả những người già, trẻ,...... chúng ta đi đâu phải luôn luôn có câu" Kính trên nhường dưới", đi đâu phải biết chào hỏi, nhường bước, nhường nhịn em nhỏ, thương yêu, tôn trọng người già, những người có công với đất nước,.... Qua hành động trên của 2 chàng thanh niên, em có nhận xét rằng họ không biết tôn trọng người lớn tuổi, dẫn đến 2 anh chàng thanh niên sẽ bị xúc phạm, cười chê.