Cho Δ : 5 x − 2 y + 1 = 0 . Qua phép vị tự tâm O tỉ số 2, ảnh của Δ có phương trình
A. 5 2 x – y + 2 = 0
B. 5 x − 2 y + 2 = 0
C. 5 2 x + y + 2 = 0
D. 5 2 x + y + 1 = 0
1. Cho hình bình hành ABCD có tâm O, Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB, AO.
a) XĐ ảnh của tam giác AND qua phép tịnh tiến \(\overrightarrow{OC}\)
b)XĐ ảnh của tam giác AMN qua phép vị tự tâm O, tỉ số -2
2. trong mặt phẳng Oxy cho điểm M(1;-5),\(\overrightarrow{v}=\left(-2,1\right)\)đường thẳng d: x-4y+3=0,
đường tròn \(\left(C\right):\left(x+2\right)^2+\left(y-1\right)^2=5\)
a) tìm tọa độ M' là ảnh của M qua phép tịnh tiến vecto \(\overrightarrow{v}\)
b)Viết phương trình d' là ảnh của d qua phép quay tâm O, góc quay \(^{-90^o}\)
c) tìm phương trình (C') là ảnh của (C) qua phép vị tự tâm O, tỉ số 2.
3.
Cho đường thẳng (d): x-5y-4=0. Viết phương trình đường thẳng (d') ảnh của (d) qua phép vị tự tâm O , góc 90o và phép vị tự tâm I(-2,3) tỉ số -3
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Ox y cho đường thẳng Δ : x + 2 y − 6 = 0. Viết phương trình đường thẳng Δ ' là ảnh của đường thẳng Δ qua phép quay tâm O góc 90 ∘
A. 2 x − y + 6 = 0
B. 2 x − y − 6 = 0
C. 2 x + y + 6 = 0
D. 2 x + y − 6 = 0
Đáp án A
Đường thẳng cắt các trục tọa độ tại các điểm A 6 ; 0 ; B 0 ; 3
Phép quay tâm O góc 90 ∘ biến điểm A và B lần lượt thành các điểm A ' 0 ; 6 và B ' − 3 ; 0
Khi đó n A ' B ' → = 2 ; − 1 ⇒ A ' B ' : 2 x − y + 6 = 0.
Cho (d): 2x + y− 2 = 0. Ảnh của (d). qua phép vị tự tâm O, tỉ số −4 có phương trình:
A. 2 x − y + 8 = 0
B. − 2 x + y + 8 = 0
C. 2 x + y − 8 = 0
D. 2 x + y + 8 = 0
Đáp án D
Chọn M(0;2) d, ta có: M ' = V O ; k ( M ) => M’(0;–8) ∈ d’
Chọn N(1;0) d, ta có: N ' = V O ; k ( N ) => N’(–4;0) ∈ d’
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng d có phương trình 2x + y − 4 = 0.
a) Hãy viết phương trình của đường thẳng d 1 là ảnh của d qua phép vị tự tâm O tỉ số k = 3
b) Hãy viết phương trình của đường thẳng d 2 là ảnh của d qua phép vị tự tâm I(1;2) tỉ số k = -2
a) Lấy hai điểm A(0;4) và B(2;0) thuộc d. Gọi A′, B′ theo thứ tự là ảnh của A và B qua phép vị tự tâm O tỉ số k = 3. Khi đó ta có
Vì O A → = ( 0 ; 4 ) nên O A ' → = ( 0 ; 12 ) . Do đó A′ = (0;12).
Tương tự B′ = (6;0); d1 chính là đường thẳng A'B' nên nó có phương trình:
b) Có thể giải tương tự như câu a) .
Sau đây ta sẽ giải bằng cách khác.
Vì d 2 / / d nên phương trình của d 2 có dạng 2x + y + C = 0.
Gọi A′ = (x′;y′) là ảnh của A qua phép vị tự đó thì ta có:
I A ' → = − 2 I A → hay x′ + 1 = −2, y′ − 2 = −4
Suy ra x′ = −3, y′ = −2
Do A' thuộc d 2 nên 2.(−3) – 2 + C = 0.
Từ đó suy ra C = 8
Phương trình của d 2 là 2x + y + 8 = 0
Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình x+y-2=0. Viết phương trình đường thẳng d’ là ảnh của d qua phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm I ( - 1 ; - 1 ) tỉ số k= 1 2 và phép quay tâm O góc - 45 ∘
A. y=0
B. y=-x
C. y=x
D. x=0
Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình x + y − 2 = 0 . Viết phương trình đường thẳng d’ là ảnh của d qua phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm I − 1 ; − 1 tỉ số k = 1 2 và phép quay tâm O góc − 45 °
A. y=0
B. y= -x
C. y=x
D.x=0
Đáp án D
Ta có V I , 1 2 biến M 0 ; 2 ∈ d thành M ' x ' ; y ' thì I M ' → = 1 2 I M → ⇔ x ' = − 1 2 y ' = 1 2
V I , 1 2 biến đường thẳng d thành đường thẳng đi qua M ' − 1 2 ; 1 2 , có cùng vtpt 1 ; 1 và có phương trình là x + 1 2 + y − 1 2 = 0 ⇔ x + y = 0
Phép quay tâm O góc quay − 45 ° biến điểm N x ; y thuộc đường thẳng x + y = 0 thành điểm
N ' x ' ; y ' ∈ d ' ⇒ x = x ' cos 45 ° − y ' sin 45 ° y = x ' sin 45 ° + y ' cos 45 ° ⇒ x = 2 2 x ' − y ' y = 2 2 x ' + y ' *
Thay (*) vào x + y = 0 ta được x ' = 0 ⇒ d ' : x = 0
Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình x + y − 2 = 0 . Viết phương trình đường thẳng d’ là ảnh của d qua phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm I − 1 ; − 1 tỉ số k = 1 2 và phép quay tâm O góc − 45 °
A.y=0
B. y=-x
C. y=x
D. x=0
Đáp án D
Ta có V I , 1 2 biến M 0 ; 2 ∈ d thành M ' x ' ; y ' thì I M ' → = 1 2 I M → ⇔ x ' = − 1 2 y ' = 1 2
V I , 1 2 biến đường thẳng d thành đường thẳng đi qua M ' − 1 2 ; 1 2 , có cùng vtpt 1 ; 1 và có phương trình là x + 1 2 + y − 1 2 = 0 ⇔ x + y = 0
Phép quay tâm O góc quay − 45 ° biến điểm N x ; y thuộc đường thẳng x + y = 0 thành điểm
N ' x ' ; y ' ∈ d ' ⇒ x = x ' cos 45 ° − y ' sin 45 ° y = x ' sin 45 ° + y ' cos 45 ° ⇒ x = 2 2 x ' − y ' y = 2 2 x ' + y ' *
Thay * vào x + y = 0 ta được x ' = 0 ⇒ d ' : x = 0
Trong mp Oxy cho đường d thẳng có phương trình: 2 x + y − 3 = 0 . Ảnh của d qua phép vị tự tâm O tỉ số là k = 2 đường thẳng d’ có phương trình:
A. 4 x − 2 x − 3 = 0
B. 4 x + 2 y − 5 = 0
C. 2 x + y + 3 = 0
D. 2 x + y − 6 = 0
Đáp án D
Phép vị tự biến đường thẳng thành đường thẳng song song với nó
Giả sử d ' : 2 x + y + m = 0 . Gọi A 0 ; 3 ⇒ T 0 ; k A ⇒ O A ' → = 2 O A → = 2 0 ; 3 ⇒ A ' 0 ; 6
Do đó 2.0 + 6 + m = 0 ⇒ m = − 6
Trong mp Oxy cho đường d thẳng có phương trình: 2 x + y - 3 = 0 . Ảnh của d qua phép vị tự tâm O tỉ số là k=2 đường thẳng d’ có phương trình:
A. 4x-2x-3=0
B. 4x+2y-5=0
C. 2x+y+3=0
D. 2x+y-6=0