Ghép mỗi nội dung ở cột A tương ứng với mỗi nội dung ở cột B:
A. 1 − b , 2 − a , 3 − b
B. 1 − a , 2 − b , 3 − c
C. 1 − a , 2 − c , 3 − b
D. 1 − c , 2 − b , 3 − a
Ghép mỗi phần ở cột A với mỗi phần ở cột B để thành câu hoàn chỉnh có nội dung đúng.
A. a→4,b→2,c→3,d→1
B. a→4,b→3,c→1,d→2
C. a→1,b→2,c→4,d→3
D. a→1,b→4,c→2,d→3
Các phần được ghép tương ứng là:
+ Các vật không phát sáng thì không phải là các nguồn sáng. Ta nhìn được chúng vì chúng tán xạ ánh sáng từ các nơi chiếu đến
+ Khả năng tán xạ ánh sáng màu của các vật rất khác nhau nên dưới ánh sáng trắng, mỗi vật có một màu nhất định
+ Vật màu đỏ thì tán xạ tốt ánh sáng đỏ, nhưng tán xạ kém ánh sáng có màu khác
+ Vật màu đen không tán xạ bất kì một ánh sáng màu nào
Đáp án: B
Ghép mỗi phần ở cột A với mỗi phần ở cột B để hoàn thành câu hoàn chỉnh có nội dung đúng
A. a→3,b→4,c→1,d→2
B. a→1,b→3,c→2,d→4
C. a→2,b→3,c→4,d→1
D. a→4,b→1,c→2,d→3
Nội dung mỗi cột được ghép tương ứng là:
+ Trong các tác dụng của ánh sáng thì quang năng được biến thành các dạng năng lượng khác
+ Trong các tác dụng nhiệt của ánh sáng thì quang năng được biến thành nhiệt năng
+ Trong tác dụng sinh học của ánh sáng thì quang năng được biến thành năng lượng cần thiết cho các quá trình biến đổi trong thực vật và động vật
+ Trong tác dụng quang điện của ánh sáng thì quang năng được biến thành điện năng
Đáp án: A
Bài thơ được tác giả chia làm 3 đoạn. Hãy ghép đoạn thơ ở cột A tương ứng với nội dung được thể hiện trong cột B.
- Khổ 1: Hình ảnh con cò theo lời ru đến với tuổi thơ con, đó là biểu tượng cho cuộc đời lam lũ của mẹ.
- Khổ 2: Hình ảnh con cò trong tiềm thức của con và theo con suốt cuộc đời dài rộng.
- Khổ 3: Ý nghĩa lời ru qua hình ảnh con cò, con cò là biểu tượng cho tấm lòng người mẹ.
Đáp án:
- Khổ 1 - B
- Khổ 2 - A
- Khổ 3 – C
Bài thơ được tác giả chia làm 4 phần. Hãy ghép đoạn thơ ở cột A tương ứng với nội dung được thể hiện trong cột B.
A. 1 - b; 2 - a; 3 - c; 4 - d.
B. 1 - d; 2 - a; 3 - b; 4 - c.
C. 1 - a; 2 - b; 3 - d; 4 - c.
D. 1 - c; 2 - d; 3 - a; 4 - b.
Phần tự luận
Ghép mỗi mục ở cột A với một mục ở cột B trong bảng sau thành một câu hoàn chỉnh về nội dung và ngữ nghĩa:
Chọn một hoặc một số nội dung thích hợp ở cột bên phải (kí hiệu a, b, c,…) ứng với mỗi loại tài nguyên ở cột bên trái (kí hiệu 1, 2, 3) và ghi vào cột “Ghi kết quả” ở bảng 58.1
Bảng 58.1. Các dạng tài nguyên thiên nhiên
Dạng tài nguyên | Ghi kết quả | Các tài nguyên |
1. Tài nguyên tái sinh | 1 – b, c, g | a) Khí đốt thiên nhiên |
2. Tài nguyên không tái sinh | 2 – a, e, i | b) Tài nguyên nước |
3. Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu | 3 – d, h, k, l | c) Tài nguyên đất |
d) Năng lượng gió | ||
e) Dầu lửa | ||
g) Tài nguyên sinh vật | ||
h) Bức xạ mặt trời | ||
i) Than đá | ||
k) Năng lượng thủy triều | ||
l) Năng lượng suối nước nóng |
Nối các nội dung ở cột A với các nội dung ở cột B cho phù hợp với vai trò của mỗi loại chất đối với cơ thể.
Ghép mỗi nhóm ở cột A với đặc điểm tương ứng ở cột B.
: Hãy ghép nội dung ở cột A với nội dung ở cột B để chỉ đúng trình tự đọc bản vẽ lắp
Cột A | Cột B | Trả lời |
1. Khung tên | a. Tô màu cho các chi tiết | 1. + |
2. Bảng kê | b. Tên gọi hình chiếu, hình cắt | 2. + |
3. Hình biểu diễn | c. Trình tự tháo, lắp, công dụng của sản phẩm | 3. + |
4. Kích thước | d. Tên gọi sản phẩm, tỉ lệ bản vẽ | 4. + |
5. Phân tích chi tiết | e. Tên gọi chi tiết và số lượng | 5. + |
6. Tổng hợp | f. Kích thước chung, kích thước xác định khoảng cách giữa các chi tiết. | 6. + |
g.Gia công, xử lí bề mặt |
|