Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 8 2019 lúc 7:10

Đáp án: D

Thả một quả bóng bàn rơi từ một độ cao nhất định, sau khi chạm đất quả bóng không nảy lên đến độ cao ban đầu vì một phần cơ năng chuyển hóa thành nhiệt năng do quả bóng ma sát với mặt đất và không khí.

Bình luận (0)
Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 2 2019 lúc 14:37

Chọn A

∆ U = E 1 - E 2 = m g h 1 - h 2

= 0,2.10(15 – 10) = 101J.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 7 2019 lúc 17:19

Chọn B.

 Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng:

Bình luận (0)
Tăng Thế Đạt
Xem chi tiết
NGUYỄN TIẾN THÀNH
12 tháng 11 2018 lúc 20:48

Vì lực này tác dụng quá nhanh nên quả bóng ko bị biến dạng

CHẮC VẬY kkk

Bình luận (0)
@@Hiếu Lợn Pro@@
12 tháng 11 2018 lúc 20:52

mình nghĩ đó là quả bóng cao su. Mà loại cao su có tính chất đàn hồi cao

mình nghĩ thế thui nhưng cứ ủng hộ tk nha

Bình luận (0)
Vuong Nguyen
Xem chi tiết
nguyen thi vang
11 tháng 4 2018 lúc 19:44

Trong thời gian nảy lên, độ cao của quả bóng tăng dần. Vận tốc của nó giảm dần, như vậy thế năng của quả bóng tăng dần, động năng của nó giảm dần. 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 12 2019 lúc 3:15

Chọn A.

Chọn mốc thế năng tại mặt đất.

Bỏ qua mất mát năng lượng khi va chạm đất và sức cản môi trường: W1 = W2

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 5 2019 lúc 13:56

Chọn D.

Ban đầu bóng có vận tốc: v 0 = 90 km/h = 25 m/s.

Sau va chạm, bóng có vận tốc: v = 54 km/h = 15 m/s.

Chọn chiều (+) cùng chiều chuyển động bật ra của quả bóng.

Định luật III Niu-tơn:

 24 câu trắc nghiệm Ba định luật Niu - Tơn cực hay có đáp án (phần 1)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 9 2018 lúc 2:32

Chọn D.

Ban đầu bóng có vận tốc: v0 = 90 km/h = 25 m/s.

Sau va chạm, bóng có vận tốc: v = 54 km/h = 15 m/s.

Chọn chiều (+) cùng chiều chuyển động bật ra của quả bóng.

Định luật III Niu-tơn:

Fbóng-tường = Ftường-bó

 

Bình luận (0)