Chọn B.
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng:
Chọn B.
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng:
Một vật có khối lượng 1 kg, được ném lên thẳng đứng tại một vị trí cách mặt đất 2 m, với vận tốc ban đầu v o = 2 m/s. Bỏ qua sức cản không khí. Lấy g = 10 m / s 2 . Nếu chọn gốc thế năng tại mặt đất thì cơ năng của vật tại mặt đất bằng
A. 4,5 J
B. 12 J
C. 24 J
D. 22 J
Một vật có khối lượng 1 kg, được ném lên thẳng đứng tại một vị trí cách mặt đất 2 m, với vận tốc ban đầu v 0 = 2 m / s . Bỏ qua sức cản không khí. Lấy g = 10 m / s 2 . Nếu chọn gốc thế năng tại mặt đất thì cơ năng của vật tại mặt đất bằng
A. 4,5 J.
B. 12 J.
C. 24 J.
D. 22 J.
Một vật được ném xiên từ mặt đất với vận tốc ban đầu hợp với phương ngang một góc 30 o và có độ lớn là 4 m/s. Lấy g = 10 m / s 2 , chọn gốc thế năng tại mặt đất, bỏ qua mọi lực cản. Độ cao cực đại của vật đạt tới là
A. 0,8 m
B. 1,5 m
C. 0,2 m
D. 0,5 m
Một vật được ném xiên từ mặt đất với vận tốc ban đầu hợp với phương ngang một góc 30 và có độ lớn là 4 m/s. Lấy g = 10 m / s 2 , chọn gốc thế năng tại mặt đất, bỏ qua mọi lực cản. Độ cao cực đại của vật đạt tới là
A. 0,8 m.
B. 1,5 m.
C. 0,2 m.
D. 0,5 m.
Một vật có khối lượng 200 g bắt đầu rơi tự do từ điểm M cách mặt đất 10 m. Tại điểm N động năng của vật gấp 3 lần thế năng. Lấy g = 10 m / s 2 , bỏ qua mọi lực cản của không khí. Thời gian chuyển động của vật trên đoạn MN là
A. 1,5 s
B. 0,2 s
C. 1,2 s
D. 0,5 s
Một thang máy có khối lượng 1 tấn chuyển động từ tầng cao nhất cách mặt đất 100 m xuống tầng thứ 10 cách mặt đất 40 m. Lấy g = 10 m / s 2 . Nếu chọn gốc thế năng tại tầng 10, thì thế năng của thang máy ở tầng cao nhất là
A. 588 kJ
B. 392 kJ
C. 980 kJ
D. 598 kJ
Một thang máy có khối lượng 1 tấn chuyển động từ tầng cao nhất cách mặt đất 100 m xuống tầng thứ 10 cách mặt đất 40 m. Lấy g = 9 , 8 m / s 2 . Nếu chọn gốc thế năng tại tầng 10, thì thế năng của thang máy ở tầng cao nhất là
A. 588 kJ.
B. 392 kJ.
C. 980 kJ.
D. 598 kJ.
Một vật có khối lượng 200 g bắt đầu rơi tự do từ điểm M cách mặt đất 10 m. Tại điểm N động năng của vật gấp 3 lần thế năng. Lấy g = 10 m / s 2 , bỏ qua mọi lực cản của không khí. Thời gian chuyển động của vật trên đoạn MN là
A. 1,5 s.
B. 0,2 s.
C. 1,2 s.
D. 0,5 s.
Một vật ném được thẳng đứng xuống đất từ độ cao 5 m. Khi chạm đất vật nảy trở lên với độ cao 7 m. Bỏ qua mất mát năng lượng khi va chạm đất và sức cản môi trường. Lấy g = 10 m / s 2 . Vận tốc ném ban đầu có giá trị bằng
A. 2√10 m/s
B. 2 m/s
C. 5 m/s
D. 5 m/s