Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
10 tháng 5 2018 lúc 15:45

Phương pháp: Phân tích, liên hệ

* Cơ sở để xác định tính chất của một cuộc cách mạng/ kháng chiến:

- Nhiệm vụ cách mạng (quan trọng nhất)

- Lực lượng cách mạng.

- Hình thức chính quyền được thành lập sau khi cách mạng thành công

Cách giải:

Xét các tiêu chí trên đối với cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Việt Nam:

- Nhiệm vụ cách mạng: chống Pháp. Nhiệm vụ này được thể hiện cụ thể trong Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng (1 – 1951): “Nhiệm vụ cơ bản của cách mạng Việt Nam là đánh đuổi bọn đế quốc xâm lược, giành độc lập dân tộc và thống nhất hoàn toàn cho dân tộc, xóa bỏ tàn tích phong kiến và nửa phong kiến, thực hiện “người cày có ruộng”, phát triển chế độ dân chủ nhân dân, gây cơ sở cho chủ nghĩa xã hội” (sgk 12 trang 140)

- Lực lượng cách mạng: Đoàn kết toàn dân, toàn quân.

- Hình thức chính quyền được thành lập sau khi cách mạng thành công: vẫn tiếp tục là hình thức cộng hòa dân chủ như sau Cách mạng tháng Tám. Hình thức chính quyền công nông là hình thức chính quyền của tuyệt đại đa số nhân dân lao động, những hình thức chính quyền cộng hòa dân chủ còn rộng rãi hơn chỉ trừ những bọn đế quốc và tay sai phản động, còn tất cả những ao sống trên dải đất Việt Nam đã tham gia qua trình đấu trnah giành chính quyền đều có quyền lợi và nghĩa vụ tham gia chính quyền và giữ chính quyền ấy.

* Xét yếu tố dân chủ trong kháng chiến chống Pháp:

Trong nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam ở Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng (1-1951) đã trích trên có yếu tố dân chủ, đó là: giải quyết vấn đề ruộng đất cho nhân dân, xóa bỏ tàn tích phong kiến. Tuy nhiên, tính dân chủ không điển hình

=> Như vậy cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Việt Nam (1945 – 1954) không phải có tính chất là cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân điển hình.

Chọn đáp án: D

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
9 tháng 6 2018 lúc 15:06

Phương pháp: Phân tích, liên hệ

* Cơ sở để xác định tính chất của một cuộc cách mạng/ kháng chiến:

- Nhiệm vụ cách mạng (quan trọng nhất)

- Lực lượng cách mạng.

- Hình thức chính quyền được thành lập sau khi cách mạng thành công

Cách giải:

Xét các tiêu chí trên đối với cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Việt Nam:

- Nhiệm vụ cách mạng: chống Pháp. Nhiệm vụ này được thể hiện cụ thể trong Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng (1 – 1951): “Nhiệm vụ cơ bản của cách mạng Việt Nam là đánh đuổi bọn đế quốc xâm lược, giành độc lập dân tộc và thống nhất hoàn toàn cho dân tộc, xóa bỏ tàn tích phong kiến và nửa phong kiến, thực hiện “người cày có ruộng”, phát triển chế độ dân chủ nhân dân, gây cơ sở cho chủ nghĩa xã hội” (sgk 12 trang 140)

- Lực lượng cách mạng: Đoàn kết toàn dân, toàn quân.

- Hình thức chính quyền được thành lập sau khi cách mạng thành công: vẫn tiếp tục là hình thức cộng hòa dân chủ như sau Cách mạng tháng Tám. Hình thức chính quyền công nông là hình thức chính quyền của tuyệt đại đa số nhân dân lao động, những hình thức chính quyền cộng hòa dân chủ còn rộng rãi hơn chỉ trừ những bọn đế quốc và tay sai phản động, còn tất cả những ao sống trên dải đất Việt Nam đã tham gia qua trình đấu trnah giành chính quyền đều có quyền lợi và nghĩa vụ tham gia chính quyền và giữ chính quyền ấy.

* Xét yếu tố dân chủ trong kháng chiến chống Pháp:

Trong nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam ở Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng (1-1951) đã trích trên có yếu tố dân chủ, đó là: giải quyết vấn đề ruộng đất cho nhân dân, xóa bỏ tàn tích phong kiến. Tuy nhiên, tính dân chủ không điển hình

=> Như vậy cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Việt Nam (1945 – 1954) không phải có tính chất là cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân điển hình.

Chọn đáp án: D

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
14 tháng 12 2018 lúc 17:05

Đáp án D

Căn cứ địa trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân Việt Nam (1945-1954) là căn cứ địa Việt Bắc. Nó không phải là nơi đối phương bất khả xâm phạm vì trên thực tế thực dân Pháp đã nhiều lần tổ chức các cuộc tiến công lên khu vực này, thiết lập ở đây một hệ thống phòng thủ trên đường số 4 trong kế hoạch Rơve

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
28 tháng 2 2018 lúc 16:16

Đáp án D
Căn cứ địa trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân Việt Nam (1945-1954) là căn cứ địa Việt Bắc. Nó không phải là nơi đối phương bất khả xâm phạm vì trên thực tế thực dân Pháp đã nhiều lần tổ chức các cuộc tiến công lên khu vực này, thiết lập ở đây một hệ thống phòng thủ trên đường số 4 trong kế hoạch Rơve.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
19 tháng 5 2019 lúc 12:19

Đáp án D
Căn cứ địa trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân Việt Nam (1945-1954) là căn cứ địa Việt Bắc. Nó không phải là nơi đối phương bất khả xâm phạm vì trên thực tế thực dân Pháp đã nhiều lần tổ chức các cuộc tiến công lên khu vực này, thiết lập ở đây một hệ thống phòng thủ trên đường số 4 trong kế hoạch Rơve.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
7 tháng 4 2019 lúc 12:06

Đáp án: D

Phương pháp: Phân tích, liên hệ.

Cách giải: Căn cứ địa trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân Việt Nam (1945-1954) là căn cứ địa Việt Bắc. Nó không phải là nơi đối phương bất khả xâm phạm vì trên thực tế thực dân Pháp đã nhiều lần tổ chức các cuộc tiến công lên khu vực này, thiết lập ở đây một hệ thống phòng thủ trên đường số 4 trong kế hoạch Rơve

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
4 tháng 3 2019 lúc 10:18

Đáp án D

Căn cứ địa trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân Việt Nam (1945-1954) là căn cứ địa Việt Bắc. Nó không phải là nơi đối phương bất khả xâm phạm vì trên thực tế thực dân Pháp đã nhiều lần tổ chức các cuộc tiến công lên khu vực này, thiết lập ở đây một hệ thống phòng thủ trên đường số 4 trong kế hoạch Rơve

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
15 tháng 10 2019 lúc 5:59

Đáp án C

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
6 tháng 12 2019 lúc 7:42

Đáp án C

Nội dung

Cuộc kháng chiến chống Pháp (1946 – 1954)

Cuộc kháng chiến chống Mĩ (1954 – 1975)

Lãnh đạo

Đảng Cộng sản Đông Dương → Từ năm 1951 tách riêng và thành lập ở Việt Nam Đảng Lao Động Việt Nam

Lực lượng tham gia

Toàn bộ các giai tầng nhân dân Việt Nam

Giải pháp kết thúc chiến tranh

Kí kết với thực dân Pháp Hiệp định Giơnevơ (1954)

Thực hiện cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân năm 1975

Sự chi phối của cục diện đối đầu Xô - Mĩ

Đều có sự chi phối của hai cực Xô - Mĩ, hiện thân của hai cuộc chiến tranh cục bộ trong chiến tranh lạnh.

Bình luận (0)