NÊU QUÁ TRÌNH SÂM LƯỢC CỦA ANH ĐỐI ẤN ĐỘ
Hãy nêu rõ chiến lược phát triển công nghiệp của Ấn Độ và thành tựu đạt được trong quá trình công nghiệp hóa.
Chiến lược phát triển công nghiệp của Ấn Độ và thành tựu đạt được trong quá trình công nghiệp hóa.
- Chiến lược phát triển công nghiệp Ấn Độ:
+ Xây dựng công nghiệp đa dạng, vững mạnh trên cơ sở tự lực, tự cường.
+ Từ thập niên 50 đến thập niên 80 phát triển công nghiệp nặng.
+ Những năm gần đây đầu tư phát triển mạnh ngành công nghiệp điện tử - tin học.
- Những thành tựu trong công nghiệp hóa:
+ Trở thành một trong 15 nước có giá trị sản lượng công nghiệp lớn nhất thế giới.
+ Xây dựng một hệ thống cơ cấu công nghiệp đa dạng, phân bố nhều vùng, nhất là những ngành có trình độ kĩ thuật cao.
Hãy nêu rõ chiến lược phát triển công nghiệp của Ấn Độ và những thành tựu đạt được trong quá trình công nghiệp hóa.
a) Chiến lược công nghiệp hóa
- Ấn Độ đã theo đuổi mục tiêu xây dựng một nền công nghiệp đa dạng và vững mạnh trên cơ sở tự lực, tự cường.
- Từ thập niên 50 đến thập niên 80 của thế kỉ XX, Ấn Độ đặc biệt chú trọng phát triển công nghiệp nặng, xây dựng các ngành công nghiệp trụ cột như: điện tử, tin học, công nghiệp vũ trụ và năng lượng hạt nhân.
- Gần đây, Ấn Độ đầu tư mạnh vào công nghiệp điện tử - tin học.
b) Thành tựu của công nghiệp hóa
- Ấn Độ đã trở thành một trong 15 nước có sản lượng công nghiệp lớn nhất thế giới.
- Ấn Độ đã xây dựng được hệ thống các ngành công nghiệp cơ bản, đa dạng, có khả năng tự sản xuất được các máy móc thiết bị công nghiệp, hàng hóa tiêu dùng cần thiết cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu.
- Ấn Độ đã xây dựng được một số ngành công nghiệp có trình độ kĩ thuật cao như: công nghiệp năng lượng hạt nhân, điện tử, hóa dầu, luyện kim, hàng không - vũ trụ và công nghệ thông tin.
- Hiện nay, Ấn Độ nổi tiếng trên thế giới về sản xuất các sản phẩm phần mềm với đội ngũ chuyên gia công nghệ thông tin hùng hậu, trình độ cao.
- Các vùng công nghiệp quan trọng của Ấn Độ:
+ Vùng Đông Bắc: với hai trung tâm công nghiệp lớn là Giam-sét-bua (luyện kim, cơ khí), Côn-ca-ta (luyện kim, dệt may, chế biến thực phẩm).
+ Vùng Tây Bắc: với trung tâm quan trọng nhất là Mum-bai (chế tạo máy bay, ô tô, đóng tàu, dệt vải, năng lượng nguyên tử,...). Ngoài ra, công nghiệp dệt phát triển mạnh ở A-ma-đa-bat, Pu-ma và dầu khí được khai thác ở vịnh Cam-bây (Bắc Mum-bai).
+ Vùng Nam Ấn: phát triển các ngành luyện kim, chế biến chè và nông sản xuất khẩu. Ban-ga-lo là trung tâm sản xuất và xuất khẩu phần mềm nổi tiếng thế giới, lớn nhất ở châu Á.
Trong quá trình xâm lược và đặt ách cai trị Ấn Độ, thực dân Anh đã thực hiện chính sách
A. đồng hoá Ấn Độ.
B. chia để trị.
C. mua chuộc tầng lớp phong kiến bản xứ.
D. ngu dân để dễ cai trị.
1. Dựa vào bản đồ, hãy trình bày tóm tắt quá trình phát triển của Ấn Độ dưới thời Vương triều Ấn ĐỘ Môn- Gô
2. Hãy nêu những thành tựu văn hóa nổi bật của ẤN độ thời phong kiến
2. Thành tựu văn hóa:
- Tư tưởng: Là quê hương của các tôn giáo lớn trên thế giới hiện nay: đạo Hin-đu, đạo Bà-la-môn, đạo Phật.
- Chữ viết: Người Ấn Độ đã có chữ viết riêng của mình từ rất sớm, phổ biến nhất là chữ Phạn. Chữ Phạn trở thành ngôn ngữ để sáng tác các tác phẩm thơ ca, văn học, các bộ kinh “khổng lồ”, đồng thời là nguồn gốc của chữ Hin-đu thông dụng hiện nay ở Ấn Độ.
- Văn học - nghệ thuật: Hàng loạt các tác phẩm chính luận, sử thi, kịch thơ,… Nổi tiếng nhất là hai bộ sử thi Ma-ha-bha-ra-ta và Ra-ma-ya-na. Thời Gúp-ta có Ka-li-đa-sa - ngôi sao của sân khấu và văn học Ấn Độ, tác giả của nhiều vở kịch nổi tiếng.
- Nghệ thuật kiến trúc: chịu ảnh hưởng sâu sắc của các tôn giáo. Nhiều công trình kiến trúc đền thờ, chùa mang đậm phong cách tôn giáo vẫn còn được lưu giữ đến ngày nay.
Nêu những thành tựu chính mà nhân dân Ấn Độ đạt được trong quá trình xây dựng của đất nước
- Từ giữa những năm 1970, Ấn Độ đã tự túc được lương thực.
- Trong các lĩnh vực khoa học-kĩ thuật, Ấn Độ đã có những bước tiến nhanh chóng.
- Đối ngoại: theo đuổi chính sách hòa bình, trung lập tích cực ủng hộ phong trào đấu tranh của các dân tộc.
Trình bày quá trình xâm lược và thống trị của thực dân Anh đối với Ấn Độ. Kể tên các phong trào đấu tranh tiêu biểu chống thực dân Anh đối với Ấn Độ thời kì này
Nêu những hạn chế trong quá trình công nghiệp hóa ở Ấn Độ.
Những hạn chế trong quá trình công nghiệp hóa ở Ấn Độ.
- Tiến độ theo đuổi mục tiêu xây dựng một nền công nghiệp đa dạng và vững mạnh trên cơ sở tự lực, tự cường.
- Quá trình công nghiệp hóa có những hạn chế.
+ Từ thập niên 50 đến thập niên 80 của thế kỉ XX thực hiện bảo hộ mạnh cho công nghiệp, áp dụng chiến lược thay thế nhập khẩu.
+ Chính sách trên làm cho năng suất lao động không cao, chất lượng sản phẩm và hiệu quả sản xuất thấp.
Chính sách chia rẽ tôn giáo của thực dân Anh đã làm ảnh hưởng như thế nào đến quá trình phát triển của Ấn Độ
Nêu chiến lược phát triển kinh tế của Ấn Độ.
- Sau khi giành được độc lập năm 1947, Ấn Độ đã đặt ra nhiệm vụ xây dựng đất nước thành quốc gia độc lập, hùng mạnh và thịnh vượng trên cơ sở tự lực, tự cường.
- Quá trình phát triển kinh tế có thể chia ra làm ba giai đoạn sau:
+ Từ thập niên 50 đến thập niên 70 của thế kỉ XX: Phát triển theo nguyên tắc hướng nội là chính.
+ Những năm 80 của thế kỉ XX: Thực hiện chiến lược hỗn hợp (vừa hướng nội, vừa hướng ngoại).
+ Từ năm 1991 đến nay: Thực hiện những cải cách kinh tế toàn diện, theo hướng tự do hóa kinh tế, coi trọng nhiều hơn tới thị trường, kinh tế đối ngoại và các ngành công nghệ cao.
Nêu ngắn gọn về cuộc kháng chiến của nhân dân âu lạc chống quân sâm lược triệu đà
Khi chính trị, quân sự Âu Lạc suy yếu, Triệu Đà xuất quân xâm lược. Cuộc chiến đấu của An Dương Vương lâm vào tình thế bất lợi và nhanh chóng thất bại. Cuộc chiến bại này làm cho đất nước ta rơi vào ách thống trị của phong kiến Trung Quốc hơn 1.000 năm, thường gọi là thời kỳ Bắc thuộc.
Sau khi hợp nhất Âu Việt với Lạc Việt, Thục Phán nắm quyền cai quản đất nước, xưng là An Dương Vương, đổi tên nước là Âu Lạc, xây thành Cổ Loa làm kinh đô. Những sự kiện này xảy ra vào thế kỷ III, II trước công nguyên.
Lúc này ở Trung Quốc, nhà Tần sụp đổ, nhà Hán mới lên, một viên tướng nhà Tần là Triệu Đà lợi dụng tình hình đó, xây dựng lực lượng, chiếm đất Quảng Đông và Quảng Tây lập ra nước Nam Việt đóng đô ở đất Quảng Châu ngày nay và có âm mưu bành trướng xuống phía nam.
Triệu Đà đã nhiều lần xâm lược Âu Lạc, nhưng Âu Lạc lúc đó có quân tướng giỏi, có thành lũy kiên cố, có vũ khí tốt, đặc biệt là nỏ liên châu bắn một lần nhiều mũi tên - được coi là “nỏ thần” nên đều đánh bại Triệu Đà.
Bị thất bại bằng vũ lực, Triệu Đà dùng gian kế “cầu hòa” và cầu hôn công chúa Mỵ Nương cho con trai là Trọng Thủy, gửi Trọng Thủy ở rể ở kinh đô Cổ Loa. An Dương Vương bị mắc mưu giặc.
Trọng Thủy là một gian tế vừa dùng kế ly gián gây mâu thuẫn trong nội bộ triều đình, lấy cắp bí mật “nỏ thần”.
Khi chính trị, quân sự Âu Lạc suy yếu, Triệu Đà xuất quân xâm lược. Cuộc chiến đấu của An Dương Vương lâm vào tình thế bất lợi và nhanh chóng thất bại.
Cuộc chiến bại này làm cho đất nước ta rơi vào ách thống trị của phong kiến Trung Quốc hơn 1.000 năm, thường gọi là thời kỳ Bắc thuộc.
| ||
| ||
| ||
|
|
Nguồn: Từ điển bách khoa Tri thức quốc phòng toàn dân.-H.: Chính trị Quốc gia, 2002.
Các tin khác
Cuộc kháng chiến chống Tần (214-208TCN)
Thánh Gióng đánh giặc ngoại xâm
Cuộc kháng chiến chống Minh đời Hồ Quý Ly (1406-1407)
Khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427)
Cuộc xung đột Nam - Bắc triều, Trịnh - Nguyễn (thế kỷ XVI-XVII)
Khởi nghĩa Tây Sơn (1771-1789)
Cuộc kháng chiến chống quân Xiêm can thiệp, xâm lược (1784-1785)
Cuộc kháng chiến chống Mãn Thanh (1788-1789)
Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (cuối thế kỷ XIX)
Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954)