Tìm n,m thuộc Z :1/m+n/6=1/2
Tìm m,n thuộc Z để:
1/m+n/6=1/2
m=-6;n=4
m=-3;n=5
m=-2;n=6
m=-1;n=9
m=1;n=-3
TÌM M , N THUỘC Z ĐỂ CHO 1 / M + N / 6 = 1/2
Ta có: 1/m + n/6 = 1/2
1/m = 1/2 - n/6
1/m = 3n-6/6m
6/6m = (3-n)m/6m
(3-m)m = 6= (-1).(-6)= (-2).(-3)=1.6=2.3
Sâu đó p thử từng trường hợp (phải thử ngược lại)
Tìm m,n thuộc Z, sao cho: 1/m + n/6 = 1/2
Ta có:
1/m + n/6 = 1/2
1/m = 1/2 - n/6
1/m =3-n/6
6/6m = (3-n)m/6m
(3-n).m = 6 =(-1).(-6)=(-2).(-3)=1..6=2.3
Sau đó bạn thử từng trường hợp nhé.phải thử ngược lại nữa đấy
Tìm m,n thuộc Z để 1/n + n/6 = 1/2
tìm M,N thuộc Z ,biết:
1/M+N/6=1/2
1/M=1/6
N/6=2/6
=>1/M+N/6=1/6+2/6=3/6=1/2
Bài 1, Tìm m,n thuộc Z để cho 1/m + n/6 = 1/2
Bài 2, Cho phân số B = 10n/5n-3 ( n thuộc Z )
a) Tìm n để B có giá trị nguyên
b) Tìm giá trị lớn nhất của b
Giúp cai nka tối mik phải đi học
Bài 1:CMR các số sau là số chính phương:
a, A= 1...1(2018 số 1) * 2...2(2019 số 2) *5
b,n*(n+1)*(n+2)*(n+3)+1 biết n thuộc Z+
Bài 2:CMR: vs n thuộc Z+ và n>6 thì số A là số chính phương
A=1+ 2*6*10*....*(4n-2) / (n+5)*(n+6)*....*(2n)
Bài 3: Tìm x,y thuộc Z thỏa mãn x^2+x+6=y^2
Bài 4 Cho m,n thuộc Z+ thỏa mãn 3m^2+m=4n^2+n. CMR
a, (m-n,3m+3n+1)=9
(n-m,4m+4n+1)=1
b,m-n vs 3m+3n+1 và 4m+4n+1 đều lá số chính phương
Bài 1:CMR các số sau là số chính phương:
a, A= 1...1(2018 số 1) * 2...2(2019 số 2) *5
b,n*(n+1)*(n+2)*(n+3)+1 biết n thuộc Z+
Bài 2:CMR: vs n thuộc Z+ và n>6 thì số A là số chính phương
A=1+ 2*6*10*....*(4n-2) / (n+5)*(n+6)*....*(2n)
Bài 3: Tìm x,y thuộc Z thỏa mãn x^2+x+6=y^2
Bài 4 Cho m,n thuộc Z+ thỏa mãn 3m^2+m=4n^2+n. CMR
a, (m-n,3m+3n+1)=9
(n-m,4m+4n+1)=1
b,m-n vs 3m+3n+1 và 4m+4n+1 đều lá số chính phương
Giúp cái nha chiều đi học rồi
Tìm m,n thuộc Z sao cho \(\frac{1}{m}+\frac{n}{6}=\frac{1}{2}\)
\(\frac{1}{m}+\frac{n}{6}=\frac{1}{2}\Leftrightarrow\frac{6}{6m}+\frac{mn}{6m}=\frac{1}{2}\Leftrightarrow\frac{6+mn}{6m}=\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow2\left(6+mn\right)=6m\Leftrightarrow6+mn=3m\Leftrightarrow mn-3m+6=0\)
\(\Leftrightarrow m\left(n-3\right)=-6\Leftrightarrow m=\frac{-6}{n-3}=\frac{6}{3-n}\)(*)
Để m nhận giá trị nguyên thì \(\frac{6}{3-n}\in Z\Rightarrow6⋮3-n\Rightarrow\)3-n là ước nguyên của 6 (Do n thuộc Z)
\(\Rightarrow3-n\in\left\{1;2;3;6;-1;-2;-3;-6\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{2;1;0;-3;4;5;6;9\right\}\)
Thay 3 - n vào (*) ta có giá trị tương ứng của m: \(m\in\left\{6;3;2;1;-6;-3;-2;-1\right\}\)
Vậy \(\left(m;n\right)\in\left\{\left(6;2\right);\left(3;1\right);\left(2;0\right);\left(1;-3\right);\left(-6;4\right);\left(-3;5\right);\left(-2;6\right);\left(-1;9\right)\right\}.\)