Su Su
Viết một bài văn Phân tích đoạn trích sau để làm sáng tỏ quan điểm của nhân dân ta muốn nhắc nhở thế hệ đời sau: Một hôm bà hàng nước giả vờ đi chợ ,đến nửa đường lại lén trở về .Trong khi đó ,Tấm từ quả thị chui ra rồi cũng làm các việc như mọi lần . Bà lão rón rén lại nhìn vào khe cửa khi thấy một cô gái xinh đẹp thì bà mừng quá bất thình lình xô cửa vào ôm choàng lấy tấm đoạn xé vụn vỏ Thị . Từ đó, tấm ở với bà hàng nước, hai người thương yêu nhau như hai mẹ con. Hằng ngày Tấm giúp bà lão các...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
PhuongLinh Vũ
Xem chi tiết
UG_Suckszzz
Xem chi tiết
Nobita
Xem chi tiết
Curtis
16 tháng 6 2016 lúc 13:42

1. Hoàn cảnh ra đời bài thơ “Bếp lửa”.

– Sáng tác năm 1963, khi nhà thơ đang là sinh viên theo học ngành Luật tại nước Nga

– In trong tập “Hương cây – bếp lửa” – tập thơ đầu tay của Bằng Việt in chung với Lưu Quang Vũ.

– Nhà thơ kể lại: “Những năm đầu theo học luật tại đây tôi nhớ nhà kinh khủng. Tháng 9 ở bên đó trời se se lạnh, buổi sáng sương khói thường bay mờ mờ mặt đất, ngoài cửa sổ, trên các vòm cây, gợi nhớ cảnh mùa đông ở quê nhà. Mỗi buổi dậy sớm đi học, tôi hay nhớ đến khung cảnh một bếp lửa thân quen, nhớ lại hình ảnh bà nội lụi cụi dậy sớm nấu nồi xôi, luộc củ khoai, củ sắn cho cả nhà”.

2. “Năm ấy đói mòn đói mỏi” được nhắc đến là trong thời điểm Nạn đói năm 1945 đã khiến bao người phải chịu cảnh lầm than, phải chết đi. Năm ấy, Bằng Việt mới lên bốn tuổi. Sống trong hoàn cảnh ấy thì làm sao tránh được những cơ cực. Từ ghép “mòn mỏi” được chia tách ra, đan xen với từ đói đã gợi cái cảm giác nạn đói ấy vừa kéo dài và còn làm khô cạn sức người lẫn gia súc.

3.

Lời nhắc ấy là lời nhắc cháu đã mang theo từ bếp lửa của bà. Ngọn lửa ấy luôn cháy trong lòng cháu. “Chờn vờn”, “ấp iu” nhưng dai dẳng và bền bỉ dù là “khói trăm tàu, lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả” vẫn không thể nào khiến nó bị lụi tàn hay che khuất.

Tình bà cháu trong “Bếp lửa” của Bằng Việt là tình cảm thiêng liêng cảm động. Bà dành cho cháu những hi sinh thầm lặng của phần đời mong manh còn lại. Bà là mái ấm chở che, bao bọc tuổi thơ dại khờ, yếu đuối của cháu trước những mất mát, đau thương của cuộc sống. Và người cháu, những năm tháng cháu đi trong đời là những năm tháng cháu nhớ đến bà với lòng tin yêu và biết ơn sâu sắc. Ngọn lửa bà trao cho cháu đưạc cháu giữ vẹn nguyên để trở thành ngọn lửa trường tồn, bất diệt.

4. Một tác phẩm cũng nói về tình cảm bà cháu trong chương trình THCS là ” Tiếng Gà Trưa” của tác giả Xuân Quỳnh.

Bình luận (0)
Nguyễn Danh Khải
Xem chi tiết
Nguyễn Nhật Linh
4 tháng 1 2022 lúc 10:21

Câu 1 : PTBĐ : tự sự 
Câu 2 : Nội dung chính của đoạn trích là : Sự nghèo đói , và cái chết đầy thương tâm của 1 bà lão nghèo .
Câu 3 : Trường từ vựng : khóc , nằm ẹp , nghĩ ngợi . Tên : tâm trạng của bà lão 

Chúc em học tốt nhé ><

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Quang Dũng
Xem chi tiết
Bùi yến nhi
Xem chi tiết
Vy Khuất
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Phương
2 tháng 8 2021 lúc 14:47

Tham khảo:

Qua khổ thơ thứ ba, Tế Hải anh đã vẽ nên bức tranh đầy tươi sáng, sinh động khi dân làng đánh cá trở về. . .Với lối tả thực, hình ảnh “làn da ngắm rám nắng” hiện lên để lại dấu ấn vô cùng sâu sắc thì ngay câu thơ sau lại tả bằng một cảm nhận rất lãng mạn “Cả thân hình nồng thở vị xa xăm” – Thân hình vạm vỡ của người dân chài thấm đẫm hơi thở của biển cả nồng mặn vị muối của đại dương bao la. Cái độc đáo của câu thơ là gợi cả linh hồn và tầm vóc của con người biển cả. Hai câu thơ miêu tả về con thuyền nằm im trên bến đỗ cũng là một sáng tạo nghệ thuật độc đáo.Nhà thơ không chỉ thấy con thuyền nằm im trên bến mà còn thấy cả sự mệt mỏi của nó. Cũng như dân chài, con thuyền có vị mặn của nước biển, con thuyền như đang lắng nghe chất muối của đại dương đang thấm trong từng thớ vỏ của nó. Thuyền trở nên có hồn hơn, nó không còn là một vật vô tri vô giác nữa mà đã trở thành người bạn của ngư dân. Không phải người con làng chài thì không thể viết hay như thế, tinh như thế, và cũng chỉ viết được những câu thơ như vậy khi tâm hồn Tế Hanh hoà vào cảnh vật cả hồn mình để lắng nghe. Ở đó là âm thanh của gió rít nhẹ trong ngày mới, là tiếng sóng vỗ triều lên, là tiếng ồn ào của chợ cá và là những âm thanh lắng đọng trong từng thớ gỗ con thuyền.Có lẽ, chất mặn mòi kia cũng đã thấm sâu vào da thịt nhà thơ, vào tâm hồn nhà thơ để trở thành nỗi niềm ám ảnh gợi bâng khuâng kì diệu. Nét tinh tế, tài hoa của Tế Hanh là ông “nghe thấy cả những điều không hình sắc, không âm thanh như “mảnh hồn làng” trên “cánh buồm giương”… Thơ Tế Hanh là thế giới thật gần gũi, thường ta chỉ thấy một cách lờ mờ, cái thế giới tình cảm ta đã âm thầm trao cảnh vật: sự mỏi mệt, say sưa của con thuyền lúc trở về bến…”

Bình luận (0)
trinh gia huy
Xem chi tiết
Phương_52_7-23 Uyên
8 tháng 11 2021 lúc 21:48

Tham Khảo

Bài thơ “Qua đèo Ngang ” đã cho chúng ta cảm nhận được nỗi buồn cô đơn và niềm hoài cổ thầm kín của bà Huyện Thanh Quan. Nỗi buồn trong bài thơ được minh chứng rõ nét qua yếu tố không gian và thời gian. Không gian “đèo Ngang” cùng “bóng xế tà” đã trở thành điểm tựa cho nỗi buồn cô đơn trong lòng nhân vật trữ tình. Thiên nhiên, cảnh vật nơi đèo Ngang với cỏ cây, hoa lá và cả bóng người nhưng cũng không khiến nỗi buồn ấy với đi. Bởi lẽ đó là con người “lom khom”, là những hoạt động “lác đác”. Từ láy tượng hình đã cho ta hiểu hơn về cuộc sống tẻ nhạt, chầm chậm và buồn man mác của con người. Để rồi từ đó thi nhân với niềm hoài cổ trực tiếp bộc lộ tình cảm một cách chân thành, thiết tha: nhớ nước, thương nhà. Bà huyện Thanh Quan mang trong bao nỗi sầu muộn để giưa không gian bao la ấy, tác giả chỉ còn có thể hướng về quá khứ mà nhìn ngắm, mà cảm nhận cái đẹp. Thiên nhiên, cảnh vật, con người, nỗi u sầu bao trùm lên mọi vật là khoảng lặng trầm buồn trong thơ, trong tâm trạng thi nhân

Bình luận (0)
linh dj
Xem chi tiết
Trần Linh Trang
12 tháng 4 2020 lúc 16:57

d) bài đêm nay Bác ko ngủ  của  Minh Huệ

em lớp 6 nên chỉ trả lời đc câu d thui hihi! ^^

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bùi Hương Mai
25 tháng 4 2020 lúc 20:54

1. Đoạn văn trên trích trong văn bản " Đức tính giản dị của Bác Hồ", tác giả Phạm Văn Đồng.

2. - Tốt gỗ hơn tốt nước sơn

- Ăn lấy chắc, mặc lấy bền

3.Trước kia, Thông tấn xã Việt Nam hàng ngày đều đưa bản tin lên cho Bác xem. Khi in một mặt, Bác phê bình là lãng phí giấy. Sau đấy Thông tấn xã in hai mặt bằng rônêô, nhoè nhoẹt khó đọc hơn nhưng Bác vẫn đọc. Sang năm 1969, sức khoẻ Bác yếu và mắt giảm thị lực, Thông tấn xã lại gửi bản tin in một mặt để Bác đọc cho tiện. Khi xem xong, những tin cần thiết Bác giữ lại, còn Người chuyển bản tin cho Văn phòng Phủ Chủ tịch cắt làm phong bì tiết kiệm hoặc dùng làm giấy viết.Tháng 7, Bộ Chính trị họp ra nghị quyết về việc tổ chức 4 ngày lễ lớn của năm: ngày thành lập Đảng, ngày Quốc khánh, ngày sinh Lênin và ngày sinh của Bác. Sau khi biết được  nghị quyết này,  “Bác chỉ đồng ý 3/4 nghị quyết. Bởi không đồng ý đưa ngày 19-5 là ngày kỷ niệm lớn trong năm sau. Hiện nay, các cháu thanh thiếu niên đã sắp bước vào năm học mới, giấy mực, tiền bạc dùng để tuyên truyền về ngày sinh nhật của Bác thì các chú nên dành để in sách giáo khoa và mua dụng cụ học tập cho các cháu, khỏi lãng phí”.

Bài học : Cần phải tiết kiệm và tránh lãng phí không cần thiết.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
18 tháng 8 2017 lúc 13:39

Tác giả có những nhìn nhận mới mẻ về đất nước, những danh lam thắng cảnh

   + Tác giả dẫn dắt cảm xúc về đất nước: lặp nhiều từ “góp” diễn tả cảm nhận độc đáo của tác giả về thiên nhiên

   + Từ hình dáng tâm hồn đến lối sống của nhân dân đã hóa vào bóng hình đất nước

   + Biểu hiện của đất nước khai thác từ chiều sâu văn hóa dân tộc, từ những điều rất đỗi bình dị của nhân dân

   + Đó là những cảm nhận, chiêm nghiệm, quan sát tinh tế của tác giả

   + Tác giả nâng tầm những suy ngẫm trở thành tư tưởng “đất nước”

- Điều mới mẻ và nổi bật trong thơ chống Mĩ:

   + Nhà thơ khai thác chiều sâu về lịch sử, văn hóa, truyền thống, địa lý.

   + Những phát hiện mới về quan niệm Đất Nước thu hút tình cảm của người nghe

Bình luận (0)