Những câu hỏi liên quan
Cấn Quốc Quang
Xem chi tiết
Phạm Mỹ Hạnh
Xem chi tiết
Đặng Minh Nhật
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Tiến
16 tháng 1 2016 lúc 18:11

mình có phần của mấy bài tập này

mình tải về rùi mà ko nhớ link 

có đáp án nữa

 

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Tiến
16 tháng 1 2016 lúc 18:12

chuyen-de-BD-HSG-Toan9.pdf

 

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Tiến
16 tháng 1 2016 lúc 18:16

1. Giả sử 7 là số hữu tỉ  7 m
n
 (tối giản). Suy ra
2
2 2
2
7 m hay 7n m
n
  (1).
Đẳng thức này chứng tỏ m2 7 mà 7 là số nguyên tố nên m  7. Đặt m = 7k
(k  Z), ta có m2 = 49k2 (2). Từ (1) và (2) suy ra 7n2 = 49k2 nên n2 = 7k2 (3).
Từ (3) ta lại có n2  7 và vì 7 là số nguyên tố nên n  7. m và n cùng chia hết
cho 7 nên phân số m
n
không tối giản, trái giả thiết. Vậy 7 không phải là số
hữu tỉ; do đó 7 là số vô tỉ.
2. Khai triển vế trái và đặt nhân tử chung, ta được vế phải. Từ a)  b) vì
(ad – bc)2 ≥ 0.
3. Cách 1 : Từ x + y = 2 ta có y = 2 – x. Do đó : S = x2 + (2 – x)2 = 2(x – 1)2
+ 2 ≥ 2.
Vậy min S = 2  x = y = 1.
Cách 2 : Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki với a = x, c = 1, b = y, d = 1,
ta có :
(x + y)2 ≤ (x2 + y2)(1 + 1)  4 ≤ 2(x2 + y2) = 2S  S ≥ 2.  mim S = 2
khi x = y = 1
4. b) Áp dụng bất đẳng thức Cauchy cho các cặp số dương
bc và ca ; bc và ab ; ca và ab
a b a c b c
, ta lần lượt có:
bc ca 2 bc . ca 2c; bc ab 2 bc . ab 2b
a b a b a c a c
      ; ca ab 2 ca . ab 2a
b c b c
   cộng
từng vế ta được bất đẳng thức cần chứng minh. Dấu bằng xảy ra khi a = b =
c.
c) Với các số dương 3a và 5b , theo bất đẳng thức Cauchy ta có :
3a 5b 3a.5b
2

 .
 (3a + 5b)2 ≥ 4.15P (vì P = a.b)  122 ≥ 60P  P ≤ 12
5
 max P = 12
5
.
Dấu bằng xảy ra khi 3a = 5b = 12 : 2  a = 2 ; b = 6/5.
5. Ta có b = 1 – a, do đó M = a3 + (1 – a)3 = 3(a – ½)2 + ¼ ≥ ¼ . Dấu “=”
xảy ra khi a = ½ .
CHUYÊN ĐỀ : BỒI DƯỠNG HS GIỎI VÀ NĂNG KHIẾU 24
Vậy min M = ¼  a = b = ½ .
6. Đặt a = 1 + x  b3 = 2 – a3 = 2 – (1 + x)3 = 1 – 3x – 3x2 – x3 ≤ 1 – 3x +
3x2 – x3 = (1 – x)3.
Suy ra : b ≤ 1 – x. Ta lại có a = 1 + x, nên : a + b ≤ 1 + x + 1 – x = 2.
Với a = 1, b = 1 thì a3 + b3 = 2 và a + b = 2. Vậy max N = 2 khi a = b = 1.
7. Hiệu của vế trái và vế phải bằng (a – b)2(a + b).
8. Vì | a + b | ≥ 0 , | a – b | ≥ 0 , nên : | a + b | > | a – b |  a2 + 2ab + b2
≥ a2 – 2ab + b2
 4ab > 0  ab > 0. Vậy a và b là hai số cùng dấu.
9. a) Xét hiệu : (a + 1)2 – 4a = a2 + 2a + 1 – 4a = a2 – 2a + 1 = (a – 1)2 ≥
0.
b) Ta có : (a + 1)2 ≥ 4a ; (b + 1)2 ≥ 4b ; (c + 1)2 ≥ 4c và các bất đẳng thức
này có hai vế đều dương, nên : [(a + 1)(b + 1)(c + 1)]2 ≥ 64abc = 64.1 = 82.
Vậy (a + 1)(b + 1)(c + 1) ≥ 8.
10. a) Ta có : (a + b)2 + (a – b)2 = 2(a2 + b2). Do (a – b)2 ≥ 0, nên (a + b)
2 ≤ 2(a2 + b2).
b) Xét : (a + b + c)2 + (a – b)2 + (a – c)2 + (b – c)2. Khai triển và rút gọn, ta
được :
3(a2 + b2 + c2). Vậy : (a + b + c)2 ≤ 3(a2 + b2 + c2).
11. a)
2x 3 1 x 3x 4 x 4
2x 3 1 x 3
2x 3 x 1 x 2 x 2
             
b) x2 – 4x ≤ 5  (x – 2)2 ≤ 33  | x – 2 | ≤ 3  -3 ≤ x – 2 ≤ 3  -1
≤ x ≤ 5.
c) 2x(2x – 1) ≤ 2x – 1  (2x – 1)2 ≤ 0. Nhưng (2x – 1)2 ≥ 0, nên chỉ có
thể : 2x – 1 = 0
Vậy : x = ½ .
12. Viết đẳng thức đã cho dưới dạng : a2 + b2 + c2 + d2 – ab – ac – ad = 0
(1). Nhân hai vế của (1) với 4 rồi đưa về dạng : a2 + (a – 2b)2 + (a – 2c)2 +
(a – 2d)2 = 0 (2). Do đó ta có :
a = a – 2b = a – 2c = a – 2d = 0 . Suy ra : a = b = c = d = 0.
13. 2M = (a + b – 2)2 + (a – 1)2 + (b – 1)2 + 2.1998 ≥ 2.1998  M ≥
1998.
CHUYÊN ĐỀ : BỒI DƯỠNG HS GIỎI VÀ NĂNG KHIẾU 25
Dấu “ = “ xảy ra khi có đồng thời :
a b 2 0
a 1 0
b 1 0
   
   

  
Vậy min M = 1998  a = b
= 1.
14. Giải tương tự bài 13.
15. Đưa đẳng thức đã cho về dạng : (x – 1)2 + 4(y – 1)2 + (x – 3)2 + 1 = 0.

Bình luận (0)
Trần Phạm Hương Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Huyền Ly
2 tháng 4 2017 lúc 15:49

cái gì thế này???????????????????????????????????

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thanh Nhàn
31 tháng 10 2021 lúc 11:16

mik lp 6 nhưng nhìn bài của bn mik ko hiểu j cả luôn ý

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Khôi Võ
Xem chi tiết
Le Thi Khanh Huyen
27 tháng 5 2015 lúc 9:48

Ta có:

\(S=1+\frac{1}{1!}+\frac{1}{2!}+...+\frac{1}{2001!}\)

\(=2+\frac{1}{2!}+\frac{1}{3!}+...+\frac{1}{2001!}\)

Ta lại có:

\(\frac{1}{2!}=\frac{1}{1.2}\)

\(\frac{1}{3!}

Bình luận (0)
Trần Ngọc Hoàng
Xem chi tiết
nguyễn thị huyền trang
23 tháng 10 2016 lúc 21:38

bài 5 nhé:

a) (a+1)2>=4a

<=>a2+2a+1>=4a

<=>a2-2a+1.>=0

<=>(a-1)2>=0 (luôn đúng)

vậy......

b) áp dụng bất dẳng thức cô si cho 2 số dương 1 và a ta có:

a+1>=\(2\sqrt{a}\)

tương tự ta có:

b+1>=\(2\sqrt{b}\)

c+1>=\(2\sqrt{c}\)

nhân vế với vế ta có:

(a+1)(b+1)(c+1)>=\(2\sqrt{a}.2\sqrt{b}.2\sqrt{c}\)

<=>(a+1)(b+1)(c+1)>=\(8\sqrt{abc}\)

<=>(a+)(b+1)(c+1)>=8 (vì abc=1)

vậy....

Bình luận (0)
Thái Viết Nam
23 tháng 10 2016 lúc 14:42

bạn nên viết ra từng câu

Chứ để như thế này khó nhìn lắm

Bình luận (0)
nguyen van bi
7 tháng 12 2020 lúc 19:20

bạn hỏi từ từ thôi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Thị Thu Nguyệt
Xem chi tiết
Hoàng nhật Giang
Xem chi tiết
Thợ Đào Mỏ Padda
16 tháng 8 2017 lúc 9:46

SORY I'M I GRADE 6

Bình luận (2)
Lý hải Dương
3 tháng 5 2018 lúc 9:24

????????

Bình luận (0)
Nguyễn Khang
19 tháng 5 2020 lúc 19:31

mày hỏi vả bài kiểm tra à thằng điên 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hải Nam
Xem chi tiết
Trà My
27 tháng 2 2017 lúc 15:44

sao dài thế @@ chộp bài nào làm bài nấy ha

Câu 1:

Giả sử \(\sqrt{7}\) là số hữu tỉ thì \(\sqrt{7}=\frac{a}{b}\) với \(\frac{a}{b}\) là phân số tối giản, a;b thuộc Z, b khác 0

\(\frac{a}{b}=\sqrt{7}\Rightarrow\left(\frac{a}{b}\right)^2=7\Rightarrow\frac{a^2}{b^2}=7\Rightarrow a^2=7b^2\)=> a2 chia hết cho 7 (1)

=> a chia hết cho 7 => a=7k với k thuộc Z

Thay a=7k vào a2=7b2 ta được 49k2=7b2 => 7k2=b2 => b2 chia hết cho 7 => b chia hết cho 7 (2)

Từ (1) và (2) => phân số a/b chưa tối giản trái với giả thiết ban đầu

=>\(\sqrt{7}\) là số vô tỉ (đpcm)

Bình luận (0)
Trà My
27 tháng 2 2017 lúc 15:51

Ta có: \(\left(ac+bd\right)^2+\left(ad-bc\right)^2=a^2c^2+2acbd+b^2d^2+a^2d^2-2adbc+b^2c^2\)

\(=a^2c^2+b^2d^2+a^2d^2+b^2c^2\) (1)

Mặt khác: \(\left(a^2+b^2\right)\left(c^2+d^2\right)=a^2c^2+a^2d^2+b^2c^2+b^2d^2\) (2)

Từ (1) và (2) => đpcm

Bình luận (0)
Trà My
27 tháng 2 2017 lúc 16:05

\(\left(a^2+b^2\right)\left(c^2+d^2\right)\ge\left(ac+bd\right)^2\)

\(\Leftrightarrow a^2c^2+b^2c^2+a^2d^2+b^2d^2\ge a^2c^2+2abcd+b^2d^2\)

\(\Leftrightarrow a^2c^2+b^2c^2+a^2d^2+b^2d^2-a^2c^2-2abcd-b^2d^2\ge0\)

\(\Leftrightarrow a^2d^2-2abcd+b^2c^2\ge0\Leftrightarrow\left(ad-bd\right)^2\ge0\) luôn đúng!

Bình luận (0)