Mai Nguyễn
Chép lại đoạn thơ sau và dùng bút chì gạch chân vào những từ chỉ hoạt động:                                      Cô Tấm của mẹ                              Ngỡ từ quả thị bước ra                         Bé là cô Tấm giúp bà xâu kim                             Thổi cơm, nấu nước, bế em,                         Mẹ về khen bé: ‘’ cô tiên xuống trần”                             Bao nhiêu công việc lặng thầm                          Bàn tay của bé đỡ đần mẹ cha.                              Bé học gi...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Mai Nguyễn
Xem chi tiết
Tường Vy
30 tháng 10 2021 lúc 18:48

Thổi cơm, nấu nước, bế em

Bình luận (0)
Ngụy Vô Tiện
30 tháng 10 2021 lúc 21:47

Em thỏi cơm cho mẹ

Em học giỏi đc mẹ quý mến

Bình luận (0)
Ngụy Vô Tiện
30 tháng 10 2021 lúc 21:48

Cô em xâu kim cho mẹ em

Bình luận (0)
 Hoàng Nguyễn Hồng Anh
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
18 tháng 12 2017 lúc 14:27

Chỉ / còn / truyện cổ / thiết tha/

Cho / tôi / nhận mặt / ông cha / của / mình

Rất / công bằng / rất / thông minh /

Vừa / độ lượng / lại / đa tình / đa mạng /

- Từ đơn: rất, vừa, lại

- Từ phức: công bằng, thông minh, độ lượng, đa tình, đa mạng

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
3 tháng 6 2018 lúc 11:28

 

Chỉ / còn / truyện cổ / thiết tha/

Cho / tôi / nhận mặt / ông cha / của / mình

Rất / công bằng / rất / thông minh /

Vừa / độ lượng / lại / đa tình / đa mạng /

- Từ đơn: rất, vừa, lại

- Từ phức: công bằng, thông minh, độ lượng, đa tình, đa mạng

Bình luận (0)
Hà Đức Kiên
Xem chi tiết
Đỗ Nam Trâm
Xem chi tiết
M r . V ô D a n h
6 tháng 8 2021 lúc 14:29

a. Tấm là cô gái hiền lành, thật thà chăm chỉ tuy từ nhỏ cô đã phải nếm trải bao điều bất hạnh. Cô phải sống với bà mẹ ghẻ độc ác. Cùng vói cô em gái chua ngoa, đã phải một thân một mình chịu đựng bao nỗi đau khổ. Với cuộc sống tủi cực như vậy. Xong, cô Tấm thì không  cô vẫn sống vẫn gắng chịu đựng. Vì sao vậy theo em thì có lẽ một phần bởi cô hiền dịu, trong sáng. Một phần còn là vì cô yêu cuộc sống, luôn cố gắng vươn lên.

 

b. Người ta nói ở hiền gặp lành, người hiền lành lúc đầu phải gặp toàn  những điều chẳng lành gì cả. Điều đó hình như cũng rất đúng với chuyện Tấm Cám. Ngoài sức mạnh của Trời Phật phù trợ điều hay nhất ở cô gái mồ côi ấy là không ỷ lại mà biết tự vươn lên đấu tranh cho điều lành đến với mình. Qua câu chuyện cổ tích này đã cho thấy con người ta biêt vươn lên theo điều thiện, đạt được những điều tốt đẹp cho đời mình.

Bình luận (0)
Chiến Hoàng Thị Hồng
Xem chi tiết
Chiến Hoàng Thị Hồng
Xem chi tiết
Nguyễn Đan Linh ( trưởng...
30 tháng 10 2021 lúc 10:26

Câu hỏi là gì hở bạn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Hà Vy
8 tháng 3 2022 lúc 14:51

???????

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tạ Gia Bảo
5 tháng 5 2022 lúc 23:19

hi

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
6 tháng 7 2019 lúc 14:12

1. Đoạn thơ trên nằm trong tác phẩm Kiều ở lầu Ngưng Bích, của tác giả Nguyễn Du (1 điểm)

2. Hai điển tích điển cố được sử dụng:

- Quạt nồng ấp lạnh: nói về người con có hiếu, phụng dưỡng cha mẹ, mùa hè trời nóng nực thì quạt cho cha mẹ ngủ, mùa đông trời giá lạnh thì vào nằm trong giường trước cho ấm (0,25 điểm)

- Sân Lai: sân nhà Lão Tử người nước Sở thời Xuân Thu rất có hiếu với cha mẹ, tuy đã già mà còn nhảy múa ngoài sân cho cha mẹ xem để mua vui cho cha mẹ. (0,25 điểm)

- Sử dụng điển tích điển cố nhằm thể hiện, nhấn mạnh nỗi nhớ nhà, nhớ mong, lo lắng cho cha mẹ của Thúy Kiều (0,5 điểm)

3.

Nỗi nhớ Kiều dành cho Kim Trọng sử dụng động từ “tưởng” (hồi tưởng, nhớ lại) để nói về những kỉ niệm đẹp đẽ trong quá khứ. Trong nỗi nhớ của Thúy Kiều về tình yêu đẹp có cả hình dung về không gian đêm trăng thề nguyền, sự khắc khoải trông chờ của Kim Trọng khi trở lại vườn Thúy… Tưởng là vừa nhớ, vừa hoài niệm. (0,5 điểm)

- Nhớ về cha mẹ Nguyễn Du dùng từ “xót” thể hiện nỗi khổ tâm đau xót của người con giàu lòng vị tha hiếu thảo khi không chăm sóc được cha mẹ. (0,5 điểm)

4. Viết đoạn văn

Nỗi nhớ Kim Trọng (1 điểm)

- Chữ “tưởng” nhớ lại, hồi tưởng lại

+ Nhớ đêm trăng thề nguyền

+ Nhớ về Kim Trọng nên đau đớn hình dùng ra khi chàng trở về không hề biết Kiều đã bán mình chuộc cha

- Động từ “gột rửa” diễn tả tấm lòng son sắt, thủy chung của mối tình đầu, nhưng cũng xót thương cho tấm thân không còn gột rửa được nữa

→ Nỗi nhớ người yêu tha thiết, đau đáu

Nỗi nhớ cha mẹ (1 điểm)

- Sử dụng thành ngữ, điển tích, điểm cố để nói tới nỗi nhớ cha mẹ

- Kiều xót xa khi nghĩ tới cảnh cha mẹ già yếu mà hằng ngày vẫn tựa cửa ngóng tin con

- Kiều lo lắng cho cha mẹ khi cha mẹ đã già không biết có ái chăm sóc, đỡ đần

→ Kiều là người con hiếu thảo, tình nghĩa

- Sử dụng được câu bị động (0,5 điểm)

Trình bày sạch đẹp, đầy đủ ý (0,5 điểm)

Bình luận (0)