Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngọcc Khánh
Xem chi tiết
Dương Nguyễn Thùy
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
14 tháng 4 2019 lúc 15:24

Đáp án D

Quy ước: A-thân cao, a-thân thấp; B-hạt tròn, b-hạt dài.

Tỉ lệ cây thân thấp, hạt dài aabb là:

125 : (826 + 223 + 226 + 125)= 0,09

= 0,3ab × 0,3ab.

F1 có kiểu gen , f = 40%.

Nội dung 1, 2 sai; nội dung 3 đúng.

Nội dung 4 sai. F1 có kiểu gen thì P là:  .

Đem F1 lai với một cây khác chưa biết kiểu gen, ta có:

Thân cao : thân thấp = 1 : 1

Cây đem lai có kiểu gen aa.

Hạt tròn : hạt dài = 3 : 1

Cây đem lai có kiểu gen Bb.

Vậy kiểu gen của cây đem lai là:  a B a b . Nội dung 5 đúng.

Vậy có 2 nội dung đúng.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 8 2017 lúc 4:56

Đáp án: A

P: A B A B x   a b a b

F1 A B a b

F1 x F1:   A B a b A B a b

Vì giả sử tất cả các tế bào của F1 đều xảy ra hoán vị gen, tức là tần số hoán vị gen bằng 50%

=> F1 sẽ cho giao tử ab = 25%

=> Tỉ lệ kiểu hình thấp dài aabb = 6,25% - đây là tỉ lệ nhỏ nhất có thể xảy ra

=> Tỉ lệ không phù hợp là A. 4,6%

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 11 2018 lúc 8:29

Đáp án D

F1 x F1: AaBbDd x AaBbDd.

Tỉ lệ cây thân cao, hạt đỏ A_B_D_ là: 3/4 x 3/4 x 3/4 = 27/64 = 42,19%

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
29 tháng 1 2018 lúc 5:24

Đáp án B

Từ dữ liệu 59% cây thân cao, hạt tròn ở F2, đây là dữ liệu đặc trưng của hoán vị gen.

Áp dụng tương quan tỉ lệ kiểu hình

® Cây thân thấp, hạt dài ở F2 chiếm 9% (59% - 50%)

Quy ước:         A- thân cao,        a- thân thấp

                        B- hạt tròn,                   b- hạt dài. ab

Từ tỉ lệ: 

Hoặc 0,3ab x 0,3ab ® f = 40%

Hoặc 0,18ab x 0,5ab ® f = 36%

(1) Sai. Quá trình giảm phân của F1 có thể đã xảy ra hoán vị gen một bên với tần số 36%.

(2) Đúng. Nếu quá trình giảm phân ở hoa đực và hoa cái là giống nhau thì đã xảy ra hoán vị gen hai bên với tần số 40%.

(3) Đúng. Nếu quá trình giảm phân ở hoa đực và hoa cái là giống          nhau

® Đã xảy ra hoán vị gen hai bên với tần số 40%. Phép lai F1 
® 

Cho các cây thân cao, hạt dài F2 tự thụ:

® Tỉ lệ cây thân cao, hạt dài (A-bb) và cây thân thấp, hạt dài (aabb) là

A-bb : aabb = [0,25 + 0,75.(0,25 + 0,5)] : (0,75.0,25) = 13:3.

(4) Sai. Tỉ lệ cây thân thấp, hạt tròn ở F2 là 16% (dùng tương quan kiểu hình).

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
23 tháng 1 2017 lúc 7:37

Từ dữ liệu 59% cây thân cao, hạt tròn ở F2, đây là dữ liệu đặc trưng của hoán vị gen.

Áp dụng tương quan tỉ lệ kiểu hình

® Cây thân thấp, hạt dài ở F2 chiếm 9% (59% - 50%)

Quy ước:        A- thân cao,        a- thân thấp

                       B- hạt tròn,                 b- hạt dài. ab

Từ tỉ lệ a b a b   =   0 , 09  

Hoặc 0,3ab x 0,3ab ® f = 40%

Hoặc 0,18ab x 0,5ab ® f = 36%

(1) Sai. Quá trình giảm phân của F1 có thể đã xảy ra hoán vị gen một bên với tần số 36%.

(2) Đúng. Nếu quá trình giảm phân ở hoa đực và hoa cái là giống nhau thì đã xảy ra hoán vị gen hai bên với tần số 40%.

(3) Đúng. Nếu quá trình giảm phân ở hoa đực và hoa cái là giống     nhau

® Đã xảy ra hoán vị gen hai bên với tần số 40%. Phép lai F1  A B a b × A B a b (f = 40%)

Cho các cây thân cao, hạt dài F2 tự thụ:

® Tỉ lệ cây thân cao, hạt dài (A-bb) và cây thân thấp, hạt dài (aabb) là

A-bb : aabb = [0,25 + 0,75.(0,25 + 0,5)] : (0,75.0,25) = 13:3.

(4) Sai. Tỉ lệ cây thân thấp, hạt tròn ở F2 là 16% (dùng tương quan kiểu hình).

Đáp án B

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
18 tháng 4 2017 lúc 14:35

Lai hai cơ thể thực vật cùng loài và khác nhau về ba cặp tính trạng tương phản thuần chủng thu được F1 dị hợp tất cả các cặp gen.

Tính trạng thân cao, hoa đỏ, hạt tròn trội hoàn toàn so với thân thấp, hoa vàng, hạt dài.

Quy ước: A – thân cao, a – thân thấp; B – quả đỏ, b – quả vàng; D – hạt tròn, d – hạt vàng.

Xét riêng từng cặp tính trạng:

Thân cao : thân thấp

Quả đỏ : quả vàng

 

Hạt tròn : hạt dài

 

Vậy cây khác đem lai có kiểu gen là aabbdd.

Đây là phép lai phân tích nên tỉ lệ kiểu hình chính là tỉ lệ giao tử ở F1.

Thân cao, quả vàng, hạt dài A_bbdd chiếm tỉ lệ 0,4 => Tỉ lệ giao tử (Abd) = 0,4.

Thân cao, quả vàng, hạt tròn A_bbD_ chiểm tỉ lệ 0,1 => Tỉ lệ giao tử (AbD) = 0,1.

Thân thấp, quả đỏ, hạt tròn aaB_D_ chiểm tỉ lệ 0,4 => Tỉ lệ giao tử (aBD) = 0,4.

Thân thấp, quả đỏ, hạt dài aaB_dd chiếm tỉ lệ 0,1 => Tỉ lê giao tử (aBd) = 0,1.

Để tạo ra được 4 loại giao tử như trên thì 3 cặp gen này cùng nằm trên 1 NST, có xảy ra trao đổi chéo ở 1 điểm.

Ta thấy không tạo ra giao tử abdABDAbd = aBD = 0,4 > 0,25 nên ta thấy F1 có kiểu gen Abd//aBD trao đổi chéo xảy ra giữa gen B và gen D.

Vậy nội dung I, III, IV sai; nội dung II đúng.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
23 tháng 6 2017 lúc 13:41

Chọn A

Lai hai cơ thể thực vật cùng loài và khác nhau về ba cặp tính trạng tương phản thuần chủng thu được F1 dị hợp tất cả các cặp gen.

Tính trạng thân cao, hoa đỏ, hạt tròn trội hoàn toàn so với thân thấp, hoa vàng, hạt dài.

Quy ước: A – thân cao, a – thân thấp; B – quả đỏ, b – quả vàng; D – hạt tròn, d – hạt vàng.

Xét riêng từng cặp tính trạng:

Thân cao : thân thấp  

Quả đỏ : quả vàng  

Hạt tròn : hạt dài  

Vậy cây khác đem lai có kiểu gen là aabbdd.

Đây là phép lai phân tích nên tỉ lệ kiểu hình chính là tỉ lệ giao tử ở F1.

Thân cao, quả vàng, hạt dài A_bbdd chiếm tỉ lệ 0,4 => Tỉ lệ giao tử (Abd) = 0,4.

Thân cao, quả vàng, hạt tròn A_bbD_ chiểm tỉ lệ 0,1 => Tỉ lệ giao tử (AbD) = 0,1.

Thân thấp, quả đỏ, hạt tròn aaB_D_ chiểm tỉ lệ 0,4 => Tỉ lệ giao tử (aBD) = 0,4.

Thân thấp, quả đỏ, hạt dài aaB_dd chiếm tỉ lệ 0,1 => Tỉ lê giao tử (aBd) = 0,1.

Để tạo ra được 4 loại giao tử như trên thì 3 cặp gen này cùng nằm trên 1 NST, có xảy ra trao đổi chéo ở 1 điểm.

Ta thấy không tạo ra giao tử abdABDAbd = aBD = 0,4 > 0,25 nên ta thấy F1 có kiểu gen Abd//aBD trao đổi chéo xảy ra giữa gen B và gen D.

Vậy nội dung I, III, IV sai; nội dung II đúng.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
7 tháng 7 2019 lúc 12:26

Đáp án B.

(1) Đúng. Dựa vào tỉ lệ của kiểu hình duy nhất có số liệu là thân cao, hạt gạo trong chiếm 18,75% hay  F 1

à ở F2 có 16 tổ hợp (4x4) à F1 dị hợp hai cặp gen (AaBb: thân cao, gạo đục).

(2) Sai. Vì F1 có kiểu gen AaBb mang kiểu hình thân cao, hạt gạo đục nên cây lúa thân cao, hạt gạo đục thuần chủng ở P phải có kiểu gen AABB và cây lúa thân thấp, hạt gạo trong ở P mang kiểu gen aabb.

(3) Sai. Xét phép lai  A a B b   x   A a B b → a a b b = 1 16 = 6 , 25 %
(4) Đúng. Phép lai AaBb x AaBb Tạo ra tỉ lệ kiểu hình A-bb = aaB- = 18,75%.