Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 2 2018 lúc 6:02

- Ví dụ minh họa cho quy tắc về kích thước cơ thể và quy tắc về kích thước các bộ phận tai, đuôi, chi,… của cơ thể:

    + Voi và gấu ở vùng khí hậu lạnh có kích thước cơ thể lớn hơn voi và gấu ở vùng nhiệt đới.

    + Thỏ ở vùng ôn đới (nơi có nhiệt độ thấp) có tai, đuôi nhỏ hơn tai và đuôi của thỏ ở vùng nhiệt đới.

- Thực vật sống trong nước có những đặc điểm khác với thực vật sống trên cạn:

    + Các cây sống trong môi trường nước thường có một số đặc điểm hình thái như sau: những cây sống ngập trong nước thì lá có hình dài (rong đuôi chó), cây có lá nằm sát mặt nước thì lá to (sen, súng), cây nổi trên mặt nước thì cuống lá phình to, xốp tựa như phao giúp cây nổi trên mặt nước.

    + Cây mọc ở nơi đất khô hạn, nắng, gió nhiều (ví dụ: trên đồi trống) thường có rễ ăn sâu hoặc lan rộng và nông, thân thấp, phân cành nhiều, lá thường có lớp lông hoặc sáp phủ ngoài. Ở nơi đất khô cằn thiếu nước như sa mạc thường có những cây mọng nước như xương rồng (lá thường tiêu giảm hoặc biến thành gai đề hạn chế sự thoát hơi nước). Trong khi đó cây mọc ở nơi râm mát và ẩm nhiều (ví dụ: trong rừng rậm hay trong thung lũng) thân thường vươn cao, các cành tập trung ở ngọn.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 12 2017 lúc 12:46

Đáp án A

Cả 4 phát biểu đều đúng

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 1 2018 lúc 2:59

Đáp án A

Cả 4 phát biểu đều đúng.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
14 tháng 9 2017 lúc 5:54

Chọn đáp án A.

Phát biểu số II, III đúng.

- I sai: phân bố ngẫu nhiên là kiểu phân bố ít gặp trong tự nhiên, xuất hiện trong điều kiện môi trường sống đồng nhất, các cá thể không có tính lãnh thổ, không có sự tụ họp và không có sự cạnh tranh gay gắt. Kiểu phân bố này giúp cho sinh vật tận dụng được tối đa nguồn sống trong môi trường. Kiểu phân bố phổ biến nhất trong tự nhiên là phân bố theo nhóm.

- II đúng: tỉ lệ giới tính trong quần thể thường xấp xỉ 1/1. Tuy nhiên, tỉ lệ này cũng có sự thay đổi tùy theo từng loài, thời gian sống, điều kiện sống, đặc điểm sinh lí và tập tính của loài.

- III đúng: mật độ cá thể của quần thể không cố định mà thay đổi theo mùa, năm hoặc tùy vào điều kiện sống.

 IV sai: trong điều kiện môi trường bị giới hạn, các yếu tố như không gian sống, thức ăn, nước uống… là những nhân tố ảnh hưởng đến sự tăng trưởng kích thước quần thể. Đường cong của kiểu tăng trưởng này có dạng chữ S. Thời gian đầu, số lượng cá thể tăng chậm do kích thước còn nhỏ. Sau đó, số lượng cá thể tăng lên rất nhanh ở trước điểm uốn nhờ tốc độ sinh sản vượt trội so với tốc độ tử vong. Sự tăng trưởng này đạt cực đại ở điểm uốn. Qua điểm uốn, sự tăng trưởng chậm dần do nguồn sống giảm, tốc độ tử vong tăng lên và cuối cùng số lượng bước vào trạng thái ổn định (tỉ lệ sinh sản và tử vong xấp xỉ nhau).

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 5 2019 lúc 2:38

Chọn đáp án A.

Phát biểu số II, III đúng.

- I sai: phân bố ngẫu nhiên là kiểu phân bố ít gặp trong tự nhiên, xuất hiện trong điều kiện môi trường sống đồng nhất, các cá thể không có tính lãnh thổ, không có sự tụ họp và không có sự cạnh tranh gay gắt. Kiểu phân bố này giúp cho sinh vật tận dụng được tối đa nguồn sống trong môi trường. Kiểu phân bố phổ biến nhất trong tự nhiên là phân bố theo nhóm.

- II đúng: tỉ lệ giới tính trong quần thể thường xấp xỉ 1/1. Tuy nhiên, tỉ lệ này cũng có sự thay đổi tùy theo từng loài, thời gian sống, điều kiện sống, đặc điểm sinh lí và tập tính của loài.

- III đúng: mật độ cá thể của quần thể không cố định mà thay đổi theo mùa, năm hoặc tùy vào điều kiện sống.

- IV sai: trong điều kiện môi trường bị giới hạn, các yếu tố như không gian sống, thức ăn, nước uống… là những nhân tố ảnh hưởng đến sự tăng trưởng kích thước quần thể. Đường cong của kiểu tăng trưởng này có dạng chữ S. Thời gian đầu, số lượng cá thể tăng chậm do kích thước còn nhỏ. Sau đó, số lượng cá thể tăng lên rất nhanh ở trước điểm uốn nhờ tốc độ sinh sản vượt trội so với tốc độ tử vong. Sự tăng trưởng này đạt cực đại ở điểm uốn. Qua điểm uốn, sự tăng trưởng chậm dần do nguồn sống giảm, tốc độ tử vong tăng lên và cuối cùng số lượng bước vào trạng thái ổn định (tỉ lệ sinh sản và tử vong xấp xỉ nhau).

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 8 2018 lúc 10:52

Đáp án B

(1) sai, bộ phận tiếp nhận kích thích là thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm. Bộ phận này tiếp nhận kích thích từ môi trường (trong và ngoài) và hình thành xung thần kinh truyền về bộ phận điều khiển.

 (2) đúng, bộ phận điều khiển là trung ương thần kinh hoặc tuyến nội tiết. Bộ phận này có chức năng điều khiển hoạt động của các cơ quan bằng cách gửi đi các tín hiệu thần kinh hoặc hoocmôn.

 (3) sai, bộ phận thực hiện là các cơ quan như thận, gan, phổi, tim, mạch máu,… Bộ phận này dựa trên tín hiệu thần kinh hoặc hoocmôn (hoặc tín hiệu thần kinh và hoocmôn) để tăng hay giảm hoạt động nhằm đưa môi trường trong trở về trạng thái cân bằng và ổn định.

 (4) đúng, liên hệ ngược là sự thay đổi bất thường về điều kiện lý hoá ở môi trường trong trở về bình thường sau khi được điều chỉnh tác động ngược đến bộ phận tiếp nhận kích thích

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
14 tháng 8 2019 lúc 14:44

Đáp án B

(1) Sai. Quần thể vẫn có thể phục hồi lại được nếu điều kiện trở nên thuận lợi.

(2) Sai. Kích thước quần thể (tính theo số lượng cá thể) thường tỉ lệ nghịch với kích thước của cá thể trong quần thể.

(3) Đúng.

(4) Đúng. Nếu kích thước quá lớn, cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể cũng như ô nhiễm, bệnh tật,… tăng cao, dẫn đến một số cá thể xuất cư khỏi quần thể và mức tử vong cao.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
23 tháng 6 2017 lúc 5:14

Đáp án B

(1) Sai. Quần thể vẫn có thể phục hồi lại được nếu điều kiện trở nên thuận lợi.

(2) Sai. Kích thước quần thể (tính theo số lượng cá thể) thường tỉ lệ nghịch với kích thước của cá thể trong quần thể.

(3) Đúng.

     (4) Đúng. Nếu kích thước quá lớn, cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể cũng như ô nhiễm, bệnh tật,… tăng cao, dẫn đến một số cá thể xuất cư khỏi quần thể và mức tử vong cao

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 2 2019 lúc 13:34

     - Đối với động vật hằng nhiệt (ví dụ: gấu, cáo, hươu, thỏ,…) sống ở vùng ôn đới (lạnh) có kích thước cơ thể lớn sẽ có tỉ lệ S/V nhỏ làm giảm diện tích toả nhiệt của cơ thể. Ngược lại, động vật sống ở vùng nhiệt đới (nóng) có kích thước cơ thể nhỏ sẽ có tỉ lệ S/V lớn làm tăng diện tích toả nhiệt của cơ thể.

     - Động vật hằng nhiệt vùng nhiệt đới nóng có tai, đuôi, chi,… lớn hơn động vật hằng nhiệt ở vùng ôn đới có tác dụng tăng cường diện tích tỏa nhiệt của cơ thể. Ví dụ: Thỏ ở vùng ôn đới có tai, đuôi nhỏ hơn tai và đuôi của thỏ ở vùng nhiệt đới.

     - Cả hai quy tắc trên đều cho thấy động vật hằng nhiệt giữ nhiệt độ cơ thể ổn định theo hướng thích nghi: sống ở vùng ôn đới có nhiệt độ lạnh, động vật hằng nhiệt có tỉ lệ S/V nhỏ có thể hạn chế khả năng mất nhiệt của cơ thể. Sống ở vùng nhiệt đới nóng, động vật hằng nhiệt có tỉ lệ S/V lớn làm tăng cường khả năng toả nhiệt cơ thể.