Những câu hỏi liên quan
Băng Di Linh
Xem chi tiết
kieu van duyen5
19 tháng 12 2016 lúc 13:36

do dai la met<m> dungcu nhu la thuoc day ,cuon

Bình luận (1)
Đặng Anh Quan
30 tháng 12 2020 lúc 6:37

Ko đúng rồi

Ahiiiiiii

 

Bình luận (0)
Ron Nguyen
Xem chi tiết
Đặng Anh Quan
Xem chi tiết
Minh Anh Đào
Xem chi tiết
Phạm Việt Anh
Xem chi tiết

Đo thể tích chất lỏng vật răn không thấm nước: bình tràn/ bình chia độ

Đo khối lượng: Cân

Cách dùng: Bạn tham khảo SGK ý( vừa nhanh lại đúng!)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Để đo độ dài ta dùng thước.

Để đo thể tích chất lỏng thì ta sử dụng bình chia độ.

Để đo khối lượng ta sử dụng cân.

Để đo lực ta sử dụng lực kế.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Khắc Mạnh
Xem chi tiết
Phạm Thanh Tường
5 tháng 1 2017 lúc 8:23

1. Để đo độ dài ta dùng thước, có nhiều loại thước như thước cuộn, thước kẻ, thước dây... tùy vào mục đích sử dụng và độ dài vật cần đo mà ta sử dụng loại thước thích hợp.

Bình luận (0)
Phạm Thanh Tường
5 tháng 1 2017 lúc 8:26

1. Để đo độ dài ta dùng thước.

Để đo thể tích chất lỏng thì ta sử dụng bình chia độ.

Để đo khối lượng ta sử dụng cân.

Để đo lực ta sử dụng lực kế.

Bình luận (0)
Phạm Thanh Tường
5 tháng 1 2017 lúc 8:34

1. Để đo độ dài ta dùng thước.

Để đo thể tích chất lỏng thì ta sử dụng bình chia độ.

Để đo khối lượng ta sử dụng cân.

Để đo lực ta sử dụng lực kế.

đơn vị đo độ dài phổ biến là: mét kí hiệu m và kilomet kí hiệu km. 1km=1000m

Đơn vị đo thể tích chất lỏng là: lít kí hiệu l

Đơn vị đo khối lượng phổ biến là kilogam kí hiệu kg

Đơn vị đo lực là Niuton kí hiệu N

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 2 2017 lúc 11:01

Chọn D

Nếu dùng bình chia độ để đo thể tích của một vật rắn thì đo được vật rắn không thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng.

Bình luận (0)

undefined

k cho mk nha 

cảm ơn bn nhiều 

chuc bn hok tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
hà thùy dương
Xem chi tiết
phamminhtuan
Xem chi tiết
Nguyễn Duy
27 tháng 12 2020 lúc 17:08

1 đơn vị đo độ dài là m, dụng cụ đo độ dài là thước     2 có ba bước    B1: ước lượng giá trị cần đo và chọn dụng cụ đoB2: thả vật rắn từ từ vào trong dụng cụ đo   B3: đặt mắt song song với vạch tăng lên rồi đọc và ghi kết quả   3 trọng lực là lực hút của trái đất ví dụ: cầm quyển sách lên rồi thả tay ra ko có lực kéo của tay sách sẽ rơi xuống do lực hút của trái đất    4 +đòn bẩy   +mặt phẳng ngiêng       +ròng rọc     5 tóm tắt      m=350g=0,35kg     V=1,3dm3=0,0013m3D=......kg/m3?     d=.......N/m3?       Giải: Khối lượng riêng của vật đó là:      D=m/V=0,35:0,0013=269(kg/m3)      Trọng lượng riêng của vật đó là:    d=10D=269:10=26,9(N/m3)        Đáp số: Khối lượng riêng = 269kg/m3                 Trọng lượng riêng = 26N/m3.

 

 

Bình luận (0)