mạnh nguyễn
Bài 1: Tìm tất cả các số nguyên x biết : frac{1}{2}-left(frac{1}{3}+frac{1}{4}right) x frac{1}{18}-left(frac{1}{16}-frac{1}{6}right)Bài 2: Tìm tất cả các số nguyên x biết : frac{1}{4}+frac{8}{9}lefrac{x}{36} 1-left(frac{3}{8}-frac{5}{6}right)Bài 3: Điền số nguyên thích hợp vào ô trống : frac{7}{3}+left(frac{3}{4}-frac{1}{5}right)...frac{2}{3}+left(-frac{1}{4}+frac{2}{7}right)Bài 4: Thực hiện phép tính :a) left(1frac{1}{4}right).left(frac{-8}{15}right)-frac{3}{5}+frac{2}{5}.left(-frac{3}{4}right)...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Phương
Xem chi tiết
Seulgi
2 tháng 5 2019 lúc 12:23

x/3 = -12/9

=> x/3 = -4/3

=> x = -4

vậy_

Bình luận (0)
Edogawa Conan
2 tháng 5 2019 lúc 12:25

1.Ta có: \(\frac{x}{3}=-\frac{12}{9}\)

=> \(\frac{3x}{9}=-\frac{12}{9}\)

=> 3x = -12

=> x = -12 : 3

=> x = -4

\(\frac{4}{5}x-\frac{8}{5}=-\frac{1}{2}\)

=> \(\frac{4}{5}x=-\frac{1}{2}+\frac{8}{5}\)

=> \(\frac{4}{5}x=\frac{11}{10}\)

=> \(x=\frac{11}{10}:\frac{4}{5}\)

=> \(x=\frac{11}{8}\)

Bình luận (0)
Đỗ Thị Dung
2 tháng 5 2019 lúc 12:28

bài 1: \(\frac{x}{3}=\frac{-12}{9}\)=> 9x=-36

=> x=-4

vậy x=-4

\(\frac{4}{5}x-\frac{8}{5}=\frac{-1}{2}\)=> \(\frac{4}{5}x=\frac{-1}{2}+\frac{8}{5}\)

=> \(\frac{4}{5}x=\frac{-5}{10}+\frac{16}{10}\)=\(\frac{11}{10}\)=> \(x=\frac{11}{10}:\frac{4}{5}\)=\(\frac{11}{10}.\frac{5}{4}\)=\(\frac{11}{8}\)

vậy x=\(\frac{11}{8}\)

\(\frac{1}{5}.\left|x\right|-1\frac{2}{5}=\frac{2}{5}\)=> \(\frac{1}{5}.\left|x\right|-\frac{7}{5}=\frac{2}{5}\)

=> \(\frac{1}{5}.\left|x\right|=\frac{2}{5}+\frac{7}{5}=\frac{9}{5}\)=> |x| =\(\frac{9}{5}:\frac{1}{5}\)=9

=> x=9 hoặc x=-9

vậy x=9 hoặc x=-9

Bình luận (0)
Vũ Như Mai
Xem chi tiết
❤Trang_Trang❤💋
13 tháng 2 2018 lúc 19:31

\(A=3-\frac{1}{2}-\frac{1}{6}-\frac{1}{12}-\frac{1}{20}-\frac{1}{30}-\frac{1}{42}-\frac{1}{56}\)

\(A=3-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+\frac{1}{42}+\frac{1}{56}\right)\)

\(A=3-\left(\frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+\frac{1}{4\cdot5}+\frac{1}{5\cdot6}+\frac{1}{6\cdot7}+\frac{1}{7\cdot8}\right)\)

\(A=3-\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}\right)\)

\(A=3-\left(1-\frac{1}{8}\right)\)

\(A=3-\frac{5}{8}\)

\(A=\frac{19}{8}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị MInh Huyề
Xem chi tiết
❤  Hoa ❤
21 tháng 7 2019 lúc 9:27

a, Để phân số đạt giá trị nguyễn 

\(\Rightarrow x+1⋮x-2\)

\(\Rightarrow x-2+3⋮x-2\)

mà \(x-2⋮x-2\Rightarrow3⋮x-2\)

\(\Rightarrow x-2\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{3;5\pm1\right\}\)

Bình luận (0)
❤  Hoa ❤
21 tháng 7 2019 lúc 9:31

b,Tương tự :

\(2x-1⋮x+5\)

\(\Rightarrow2x+10-11⋮x+5\)

\(2\left(x+5\right)-11⋮x+5\)

mà \(2\left(x+5\right)⋮x+5\Rightarrow11⋮x+5\)

\(\Rightarrow x+5\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

\(x\in\left\{-4;\pm6;-16\right\}\)

Bình luận (0)
Ashes PK249
15 tháng 7 2020 lúc 14:31

a, Để \(A\in Z\)\(\Leftrightarrow x+1⋮x-2\)\

Ta có:              \(\hept{\begin{cases}x-2⋮x-2\\x+1⋮x-2^{ }_{ }\end{cases}}\) \(\Rightarrow\) \(x-2-\left(x+1\right)⋮x-2\)

\(\Rightarrow-3⋮x-2\)mà \(x\in Z\Rightarrow x-2\in Z\Rightarrow x-2\inƯ\left(-3\right)\)\(\in\left(1;-1,3;-3\right)\)

\(x\in\left(3;1;5;-1\right)\)Vậy: \(x\in\left(1;3;5;-1\right)\)thì \(A\in Z\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Nga
Xem chi tiết
Vũ Nga
18 tháng 8 2020 lúc 11:22

các bạn giúp mình với mình đang cần đáp án gấp

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Xyz OLM
18 tháng 8 2020 lúc 11:46

1) a.Ta có \(A=\frac{3n+9}{n-4}=\frac{3n-12+21}{n-4}=\frac{3\left(n-4\right)}{n-4}+\frac{21}{n-4}=3+\frac{21}{n-4}\)

Vì \(3\inℤ\Rightarrow\frac{21}{n-4}\inℤ\Rightarrow21⋮n-4\Rightarrow n-4\inƯ\left(21\right)\)

=> \(n-4\in\left\{1;-1;3;-3;7;-7;21;-21\right\}\)

=> \(n\in\left\{5;3;8;1;11;-3;25;-17\right\}\)

b) Ta có B = \(\frac{6n+5}{2n-1}=\frac{6n-3+8}{2n-1}=\frac{3\left(2n-1\right)+8}{2n-1}=3+\frac{8}{2n-1}\)

Vì \(3\inℤ\Rightarrow\frac{8}{2n-1}\inℤ\Rightarrow2n-1\inƯ\left(8\right)\Rightarrow2n-1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8\right\}\)(1)

lại có với mọi n nguyên => 2n \(⋮\)2 => 2n - 1 không chia hết cho 2 (2)

Kết hợp (1) ; (2) => \(2n-1\in\left\{1;-1\right\}\Rightarrow n\in\left\{1;0\right\}\)

2) Ta có : \(\frac{5}{x}+\frac{y}{4}=\frac{1}{8}\)

=> \(\frac{20+xy}{4x}=\frac{1}{8}\)

=> 4x = 8(20 + xy)

=> x = 2(20 + xy)

=> x = 40 + 2xy

=> x - 2xy = 40

=> x(1 - 2y) = 40

Nhận thấy : với mọi y nguyên => 1 - 2y là số không chia hết cho 2 (1)

mà x(1 - 2y) = 40

=> 1 - 2y \(\inƯ\left(40\right)\)(2)

Kết hợp (1) (2) => \(1-2y\in\left\{1;5;-1;-5\right\}\)

Nếu 1 - 2y = 1 => x = 40

=> y = 0 ; x = 40

Nếu 1 - 2y = 5 => x = 8

=> y = -2 ; x = 8 

Nếu 1 - 2y = -1 => x = -40

=> y = 1 ; y = - 40

Nếu 1 - 2y = -5 => x = -8

=> y = 3 ; x =-8

Vậy các cặp (x;y) thỏa mãn là : (40 ; 0) ; (8; - 2) ; (-40 ; 1) ; (-8 ; 3)

4) \(\frac{\left(\frac{3}{10}-\frac{4}{15}-\frac{7}{20}\right).\frac{5}{19}}{\left(\frac{1}{14}+\frac{1}{7}-\frac{-3}{35}\right).\frac{-4}{3}}=\frac{-\frac{19}{60}.\frac{5}{19}}{\frac{21}{70}.\frac{-4}{3}}=\frac{-\frac{5}{60}}{\frac{2}{5}}=-\frac{5}{60}:\frac{2}{5}=-\frac{5}{24}\)

b) \(\frac{\left(1+2+3+...+100\right)\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}-\frac{1}{7}-\frac{1}{9}\right).\left(6,3.12-21.3,6\right)}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+....+\frac{1}{100}}\)

\(=\frac{\left(1+2+3+...+100\right)\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}-\frac{1}{7}-\frac{1}{9}\right).0}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{100}}=0\)

c) \(\frac{\frac{1}{9}-\frac{1}{7}-\frac{1}{11}}{\frac{4}{9}-\frac{4}{7}-\frac{4}{11}}+\frac{\frac{3}{5}-\frac{3}{25}-\frac{3}{125}}{\frac{4}{5}-\frac{4}{25}-\frac{4}{125}}=\frac{\frac{1}{9}-\frac{1}{7}-\frac{1}{11}}{4\left(\frac{1}{9}-\frac{1}{7}-\frac{1}{11}\right)}+\frac{3\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{25}-\frac{1}{125}\right)}{4\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{25}-\frac{1}{125}\right)}\)

\(=\frac{1}{4}+\frac{3}{4}=1\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Anh Tuấn
Xem chi tiết
Phạm Thị Hằng
Xem chi tiết
Lê Huyền Trang
Xem chi tiết
HEO CON
Xem chi tiết
Phạm Tú Uyên
Xem chi tiết
Lê Tuấn Nghĩa
28 tháng 5 2019 lúc 19:51

Số 0 nha bn !

Bình luận (0)
☆Nu◈Pa◈Kachi
28 tháng 5 2019 lúc 19:54

\(\frac{1}{2}-\left(\frac{1}{3}+\frac{3}{4}\right)\le x\le\frac{1}{24}-\left(\frac{1}{8}-\frac{1}{3}\right)\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}-\frac{13}{12}\le x\le\frac{1}{24}-\left(-\frac{5}{24}\right)\)

\(\Rightarrow\frac{6}{12}-\frac{13}{12}\le x\le\frac{1}{4}\)

\(\Rightarrow\frac{-7}{12}\le x\le\frac{3}{12}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-7;-6;-5;...;0;1;2;3\right\}\)

Bình luận (0)
Trần Tiến Pro ✓
28 tháng 5 2019 lúc 21:08

\(\frac{1}{2}-\left(\frac{1}{3}+\frac{3}{4}\right)\le x\le\frac{1}{24}-\left(\frac{1}{8}-\frac{1}{3}\right)\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}-\frac{1}{3}-\frac{3}{4}\le x\le\frac{1}{24}-\frac{1}{8}+\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{6-4-9}{12}\le x\le\frac{1-3+8}{24}\)

\(\Rightarrow\frac{-7}{12}\le x\le\frac{6}{24}\)

\(\Rightarrow\frac{-7}{12}\le x\le\frac{1}{4}\)

\(\Rightarrow\frac{-7}{12}\le x\le\frac{3}{12}\)

\(\Rightarrow-7\le x\le3\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-7;-6;-5;-4;-3;....;2;3\right\}\)

Bình luận (0)