Những câu hỏi liên quan
Trần Thị Minh Châu
Xem chi tiết
Phan Vũ Như Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Cát Tuyền
21 tháng 10 2016 lúc 20:53

Ta thấy : 13x 15 phân số thứ nhất  nếu quy đồng tử nó sẽ có tích như thế con phân số thứ 2

7x 27 thì từ đó => 13/27> 7/15 ròi

Bình luận (0)
bumblebee
Xem chi tiết
 응 우옌 호 아이
18 tháng 5 2019 lúc 7:56

hoi ngu vkl

Bình luận (0)
nguyen thi hong tuoi
18 tháng 5 2019 lúc 8:07

4/5<1va 6/7     vay 2 phan so bang nhau

Bình luận (0)
thu thu oOo[_love_]
18 tháng 5 2019 lúc 8:13

Qui đồng:

4/5 = (4 x 7)/(5 x 7) = 28/35

6/7 = (6 x 5)/(7 x 5) = 30/35

Do 28/35 < 30/35 nên 4/5 < 6/7

Tất cả là dzậy

Bình luận (0)
Huỳnh Mỹ Hạnh
Xem chi tiết
Ben 10
23 tháng 8 2017 lúc 17:27

Bài 1: Đề như đã sửa thì cách giải như sau: 
Trong Tam giác ABC 
Có AM/AB = AN/AC 
Suy ra: MN // BC . 

Trong tam giác ABI 
có 
MK // BI do K thuộc MN 
Do đó : MK/BI =AM/AB (1) 

Tương tự trong tam giác AIC 
Có NK// IC nên NK/IC = AN/AC (2) 

Từ (1) (2) có NK/IC = MK/BI do AN/AC = AM/AB 
Lại có IC = IB ( t/c trung tuyến) 
nên NK = MK (ĐPCM) 

Bài 2: 
Bài này thứ tự câu hỏi hình như ngược mình giải lần lượt các câu b) d) c) a) 
Từ A kẻ đường cao AH ( H thuộc BC). 

b) Do tam giác ABC vuông tại A áp dụng pitago ta có 
BC=căn(AB mũ 2 + AC mũ 2)= 20cm 

d) Có S(ABC)= AB*AC/2= AH*BC/2 
Suy ra: AH= AB*AC/ BC = 12*16/20=9.6 cm 

c) Ap dung định lý cosin trong tam giác ABD và ADC ta lần lượt có đẳng thức: 

BD^2= AB^2 + AD^2 - 2*AB*AD* cos (45) 
DC^2= AC^2+ AD^2 - 2*AC*AD*cos(45) (2) 

Trừ vế với vế có: 
BD^2-DC^2=AB^2-AC^2- 2*AB*AD* cos (45)+2*AC*AD*cos(45) 
(BC-DC)^2-DC^2 = -112+4*Căn (2)* AD. 
400-40*DC= -112+................ 
Suy 128- 10*DC= Căn(2) * AD (3) 

Thay (3) v ào (2): rính được DC = 80/7 cm; 

BD= BC - DC= 60/7 cm; 


a) Ta có S(ABD)=AH*BD/2 
S(ADC)=AH*DC/2 
Suy ra: S(ABD)/S(ACD)= BD/DC = 60/80=3/4;

Bình luận (0)
Nguyễn Ngô Trâm Anh
Xem chi tiết
Trần Minh Anh
Xem chi tiết
Call Me_MOSTER
12 tháng 9 2015 lúc 13:06

Vì : ,2010 < 20102
20103 <  20104
201049 < 201050

Nên => a<b

Tớ làm trước ****
 

 

 

Bình luận (0)
Sesshomaru
Xem chi tiết
Trần Nhật Quỳnh
26 tháng 3 2017 lúc 13:23

Ta rút gọn hai phân số rồi so sánh:

\(\frac{200420042004}{200520052005}\) = \(\frac{200420042004:100010001}{200520052005:100010001}\) = \(\frac{2004}{2005}\)

\(\frac{20042004}{20052005}\) = \(\frac{20042004:10001}{20052005:10001}\)\(\frac{2004}{2005}\)

Ta thấy: \(\frac{2004}{2005}\)\(\frac{2004}{2005}\)

Vậy: hai phân số này bằng nhau

Bình luận (0)
lê hoàng yến
26 tháng 3 2017 lúc 13:21

ta có:

\(\frac{200420042004}{200520052005}=\frac{200420042004:100010001}{200520052005:100010001}=\frac{2004}{2005}\)

\(\frac{20042004}{20052005}=\frac{20042004:10001}{20052005:10001}=\frac{2004}{2005}\)

\(\Rightarrow\frac{200420042004}{200520052005}=\frac{20042004}{20052005}\)

Bình luận (0)
Phanh nè
Xem chi tiết
shitbo
16 tháng 7 2019 lúc 15:32

\(\frac{16}{45}>\frac{16}{64}=\frac{1}{4}=\frac{100}{400}>\frac{99}{400}\) 

nên:\(\frac{16}{45}>\frac{99}{400}\)

Bình luận (0)
Chu Công Đức
16 tháng 7 2019 lúc 15:51

\(\frac{16}{45}>\frac{16}{64}=\frac{1}{4}=\frac{100}{400}>\frac{99}{400}\Rightarrow\frac{16}{45}>\frac{99}{400}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Công Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
24 tháng 8 2023 lúc 23:23

a) \(\dfrac{27}{35}>\dfrac{19}{35}>\dfrac{19}{41}\)

\(\Rightarrow\dfrac{27}{35}>\dfrac{19}{41}\)

b) \(\dfrac{120}{121}< \dfrac{120+1}{121+1}=\dfrac{121}{122}\)

\(\Rightarrow\dfrac{120}{121}< \dfrac{121}{122}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Công Dương
26 tháng 8 2023 lúc 18:44

.

 

Bình luận (0)