Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tui xấu kệ tui
Xem chi tiết
Trường Tiểu học Thụy Trư...
13 tháng 3 2017 lúc 21:00

cau tra loi cua mik la 36

Tui xấu kệ tui
13 tháng 3 2017 lúc 21:00

mik cần cả cách giải

Thái Hoàng Thục Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Dũng
7 tháng 10 2015 lúc 12:37

A = 2.22 + 3.23 + 4.24 + ... + n.2n 

2.A = 2.2+ 3.2+ 4.2+ ...+ n.2n+1

=> A - 2.A = 2.22 + (3.2- 2.23)  + (4.2- 3.24) + ...+ (n - n + 1).2- n.2n+1

=> A = 2.2+ 2+ 2+ ..+ 2- n.2n+ 1  = 22 + (2+ 2+ ....+ 2n+ 1) - (n+1).2n+1

=> A =  - 22 -  (2+ 2+ ....+ 2n+ 1) + (n+1).2n+1

Tính B = 2+ 2+ ....+ 2n+ 1 => 2.B =  2+ ....+ 2n+ 1 + 2n+2 => 2B - B = 2n+2 - 22 => B = 2n+2 - 22

Vậy A = 22 - 2n+2 + 22 + (n+1).2n+1 = (n+1).2n+1 - 2n+ 2 = 2n+1.(n + 1 - 2) = (n-1).2n+1 = 2(n-1).2n

Theo bài cho  A = 2(n-1).2n = 2n+10 => 2(n - 1) = 210 => n - 1 = 2 = 512 => n = 513

Vậy.............

Hoàng Ngọc Nam
10 tháng 10 2016 lúc 19:32

n= 513, tui chỉ biết đáp án nhưng không biết cách làm

Lê Thị Ngọc Châm
5 tháng 4 2017 lúc 20:12

đặt A=2+2^2+2^3+...+2^n

     2A=2^2+2^3+2^4+...+2^n+1 (1)

  2A-A=2\(^{n+1}\)-2

     A=2\(^{n+1}\)-2  (2)

từ (1)(2) =>2 + 2\(^2\)+2\(^3\)+...+2\(^n\)=2\(^{n+1}\)-2

                      2\(^2\)+2\(^3\)+...+2\(^n\)=2\(^{n-1}\)-2\(^2\)

                              ..............................

                                             2\(^n\)=2\(^{n-1}\)-2\(^n\)

cộng vế với vế ta có 

 2+2.2\(^2\)+3.2\(^3\)+...+n.2\(^n\)= n.2\(^{n+1}\)- (2+2\(^2\)+2\(^3\)+...+2\(^n\))

2+(2.2\(^2\)+3.2\(^3\)+...+n.2\(^n\)=n.2\(^{n+1}\)- A

     2+2\(^{n+10}\)=n.2\(^{n+1}\)-2\(^{n+1}\)+2

            2\(^{n+10}\)=2\(^{n+1}\).(n-1)

             2\(^{n+1}\). 2\(^9\)=2\(^{n+1}\).(n-1)

=>n-1=2\(^9\)

=>n=2^9+1=513

vậy n=513

Đinh Thị Oánh
Xem chi tiết
Hoa Hồng Nhung
Xem chi tiết
# APTX _ 4869 _ : ( $>$...
Xem chi tiết
Phương_Xù
Xem chi tiết
Nguyễn Trung Hiếu
Xem chi tiết
zZz Cool Kid_new zZz
15 tháng 7 2019 lúc 17:32

Với \(n=0\Rightarrow B=100\left(hs\right)\)

Với  \(n\ne0\) ta có:

\(B=\left(n^2+10\right)^2-36n^2\)

\(=\left(n^2-6n+10\right)\left(n^2+6n+10\right)\)

Để B là số nguyên tố thì \(n^2-6n+10\) hoặc \(n^2+6n+10\) bằng 1.

Mà \(n\in N;n\ne0\Rightarrow n^2-6n+10< n^2+6n+10\)

\(\Rightarrow n^2-6n+10=1\Rightarrow n^2-6n+9=0\Rightarrow\left(n-3\right)^2=0\Rightarrow n=3\)

Thử n=3 vào B ta được:

\(B=\left(3^2+10\right)^2-36\cdot3^2=19^2-324=37\) là số nguyên tố (TM)

Vậy \(n=3\)

vũ thu trang
Xem chi tiết
Phạm Thị Thúy An
Xem chi tiết
Đặng Nhất Thanh
21 tháng 2 2016 lúc 19:30

Đặt A = 4 + 2^2 + 2^3 + 2^4 + ......  +2^20

2A = 8  +2^3 + 2^4 + .......  + 2^21

2A - A = (2^3 - 2^3) + (2^4 - 2^4) + ....... + (2^20 - 2^20) + 2^21 + (8 - 2^2 - 4)

A  = 2^21

Vậy n = 21 

Đinh Đức Hùng
21 tháng 2 2016 lúc 19:34

Đặt A = 4 + 22 + 23 + 24 + ..... + 220 

=> A = 4 + [ ( 23 + 24 + 25 + ..... + 221 ) - ( 22 + 23 + 24 + ..... + 220 ) ]

=> A = 4 + ( 221 - 22 )

=> A = 22 + 221 - 22

=> A = 221

Ta có : 221 = 2n => n = 21

Vậy n = 21