Help me!!!
Điện tích q=2×10^-8C di chuyển trong điện trường đều theo vecto có E= 1000V/m. Tính công của lực điện khi điện tích di chuyển từ A->B, B->C và từ C về A biết ABC tạo thành tam giác vuông với CB=6cm, CA=8cm.
Bài 1: Điện tích q = 10-9 C di chuyển dọc theo các cạnh của tam giác đều ABC cạnh a = 10 cm trong điện trường đều cường độ điện trường là E = 300 V/m, E> // BC. Tinh công của lực điện trường khi q di chuyển trên mỗi cạnh của tam giác?.
Bài 1: Điện tích g=10^{-9}C di chuyển dọc theo các cạnh của tam giác đều ABC cạnh a = 10 cm trong điện trường đều cường độ điện trường là E = 300 V/m, Ẻ // BC. Tính công của lực điện trường khi q d chuyển trên mỗi cạnh của tam giác?.
\(\overrightarrow{A_{AC}}=q.\overrightarrow{E_{AC}}.\overrightarrow{AC}\Rightarrow A_{AC}=-1,6.10^{-19}.3000.0,08=...\left(J\right)\)
\(\overrightarrow{A_{BC}}=q.\overrightarrow{E_{BC}}.\overrightarrow{BC}=-1,6.10^{-19}.3000.0,06.\cos90^0=...\left(J\right)\)
A, B, C tạo thành 1 tam giác vuông tại A, trong điện trường đều có vecto cường độ điện trường song song với AB và có độ lớn E=10\(^4\)V/m. Cho AB=AC=5cm. Một proton dịch chuyển từ A đến B và từ B đến C. Tính công của lực điện lực tác dụng lên proton.
a)khi một điện tích q=-2C di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường thì lực điện sinh công -6J . hỏi khoảng cách từ điểm M đến điểm N là bao nhiêu ? Biết rằng điện trường giữa 2 bản là đều và có giá trị E=200V/m .
b) một electron di chuyển được một đoạn đường 1cm , dọc theo đường sứ dưới tác dụng của lực điện , trong 1 điện trường có cường độ điện trường 1000V/m . Hỏi công của lực điện trường bằng bao nhiêu ?
một điện tích q=4\(\times\)10-8C di chuyển trong 1 điênn trường đều có cường độ E=100V/m trên đường gấp khúc ABC , đoạn AB dài 20cm và vecto độ dời \(\overrightarrow{AB}\) làm với các đường sức 1 góc 30o , đoạn BC dài 40cm và vecto độ dời \(\overrightarrow{BC}\) làm với các đường sức 1 góc 120o . hãy tính công của lực điện di chuyển điện tích trên :
a) khi điện tích di chuyển từ A đến B .
b) khi điện tích di chuyển từ B đến C .
C) khi điện tích di chuyển trên đoạn ABC .
Ba điểm A, B, C tạo thành tam giác vuông tại C. AC = 4 cm, BC = 3 cm và nằm trong điện trường đều. Véc tơ cường độ điện trường E → song song với AC, hướng từ A đến C và có độ lớn E = 5000 V/m. Tính:
a. U A C ? U C B ? U A B ?
b. Công của lực điện trường khi một electron di chuyển từ A đến B.
a. Vì E → hướng từ A đến C, ta có: U A C = E . A C = 5000 . 0 , 04 = 200 V
→ U C B = A C B q = 0 do → C B → ⊥ E →
→ U A B = U A C + U C B = 200 V hoặc ta tính theo cách khác: → U A B = E . A B ¯ . cos α = 200
b. Công của lực điện khi electron di chuyển từ A đến B là:
→ A A B = q U A B = − 1 , 6.10 − 19 .200 = − 3 , 2.10 − 17 J
A,B,C là 3 điểm tạo thành 1 tam giác vông tại A, trong điện trường đều có vecto cường độ điện song song với cạch CB và có độ lớn E=2.10^6 V/m. Cho AB=AC=10cm. Một e có diện tích q=-1,6.10^ -19C dịch chuyển từ A-B rồi từ B-C. Tính công của lực điện tác dụng lên e trong quá trình dịch chuyển trên từ A-B rồi từ B-C
Điện tích q = 10 - 8 C di chuyển dọc theo các cạnh của tam giác đều ABC theo chiều từ A → B → C → A cạnh a = 10 cm trong điện trường đều cường độ điện trường là E = 3000 V/m, E → //BC. Chọn đáp án đúng
A. A A B = 1 , 5 . 10 - 6 ( J )
B. A B C = - 3 . 10 - 6 ( J )
C. A C A = - 1 , 5 . 10 - 6 ( J )
D. U C A = 150 V