Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Dương Dương họ Nguyễn_2k...
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Trúc
15 tháng 6 2015 lúc 20:44

Ta có:\(\frac{6n+3}{3n+6}=\frac{6n+12-9}{3n+6}=\frac{2\left(3n+6\right)-9}{3n+6}=\)2\(-\)\(\frac{9}{3n+6}\)

Để 6n+3 chia hết cho 3n+6. thì 9 chia hết cho 3n+6

=> 3n+6 \(\in\) Ư (9)

=> 3n+6 \(\in\){1;3;9}

=> 3n = 3

=> n= 3:3

=> n=1

Trần Đức Thắng
15 tháng 6 2015 lúc 20:38

\(\frac{6n+3}{3n+6}=\frac{3\left(2n+1\right)}{3\left(n+2\right)}=\frac{2n+1}{n+2}=\frac{2n+4-3}{n+2}=2-\frac{3}{n+2}\)

Để 6n+3 chia hết cho 3n + 6 => \(\frac{3}{n+2}\) là số nguyên => n +2 thuộc ươc của 3

Mà 3 có các ước là +-1 và +-3 . Vì n> 0 => n + 2 > 2 => n + 2 thuộc ước lớn hơn 2 của 3 là 3

=> n + 2 = 3 => n = 1

Vậy n = 1 

Nguyen khanh huyen
1 tháng 8 2016 lúc 15:49

cccccccccccccccccccooooooooooooooooooooooonnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnn lllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaauuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuu

Hong Ngoc
Xem chi tiết
Trương Phúc Uyên Phương
1 tháng 11 2015 lúc 23:27

n + 8 chia hết cho n + 3 

=> n + 3 + 5 chia hết cho n + 3

=> n + 3 thuộc Ư ( 5 ) 

=> n + 3 = { 1 , - 1 , 5 , -5 ) 

=> n = { -2 , - 4 , 2 , -8 }

mấy câu kia tương tự

my duyen le
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
20 tháng 12 2015 lúc 20:26

<=>3(n+1)+7 chia hết n+1

7 chia hết n+1

n+1 thuộc {0,7}

n thuộc {-1,6}

vì n là số tự nhiên nên n=6

tick mình nhé

Hoàng Linh Chi
Xem chi tiết

trả lời:

n là:

6; 8.

.............................

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Linh Chi
24 tháng 10 2019 lúc 20:43

bn viết chi tiết ch mik nhé

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thùy Trang
24 tháng 10 2019 lúc 20:47

Để \(n+8⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow\left(n+1\right)+7⋮n+1\)mà \(n+1⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow7⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow n+1\inƯ\left(7\right)\) Mặt khác \(n\inℕ\)=> \(n+1\inℕ\)

\(\Leftrightarrow n+1\in\left\{1;7\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{0;6\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Trang
Xem chi tiết
Linh Ngân
31 tháng 3 2022 lúc 22:18

2n + 8 chia hết cho n + 1

=> 2n + 2 + 6 chia hết cho n + 1

=> 2(n + 1) + 6 chia hết cho n + 1

=> 6 chia hết cho n + 1 (Vì 2(n + 1) chia hết cho n + 1)

=> n + 1 thuộc {-1; 1; -2; 2; -3; 3; -6; 6}

=> n thuộc {-2; 0; -3; 1; -4; 2; -7; 5}

Phùng Đặng Minh
31 tháng 3 2022 lúc 22:21

Ta có : ` 2n-8 \vdots n+1 ` và ` n+1 \vdots n+1 ` ` => ` ` 2n-8 \vdots n+1 ` và ` 2n+2 \vdots n+1 ` ` => ` ` ( 2n+2 ) - ( 2n-8) \vdots n+1 ` ` <=> ` ` 10 \vdots n+1 ` ` <=> ` ` n+1 in { -10 ; -5;-2;-1;1;2;5;10} ` ` => ` ` n in {-11;-6;-3;-2;0;1;4;9} `

vui ve
Xem chi tiết
Sakuraba Laura
10 tháng 2 2018 lúc 10:05

1)

x - 18 = 3x + 4

=> x - 3x = 4 + 18

=> -2x = 22

=> x = 22 : (-2)

=> x = -11

Vậy x = -11

Linh Chi
Xem chi tiết
JoTran
Xem chi tiết
Uzumaki Naruto
2 tháng 12 2016 lúc 20:04

kghkghk

JoTran
2 tháng 12 2016 lúc 20:05

giúp đi bạn

Nguyễn Anh Thư
Xem chi tiết
Công Chúa Auora
21 tháng 11 2015 lúc 18:47

đọc xong đề bài chắc chết mất 

Ngọc Anh
17 tháng 1 2016 lúc 12:47

trời ơi những câu nào tương tự thì hỏi lmj hỏi 1 câu rồi tự làm tương tự!

Mai Lan
19 tháng 1 2016 lúc 8:00

hoa mắt, chóng mặt, sao nhiều thế bạn

 

Đặng  Huyền Ngân
Xem chi tiết