Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Thị Kim Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
16 tháng 12 2023 lúc 19:09

d ở đâu ra vậy em?

Lê Kim Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Tiệp
18 tháng 6 2017 lúc 21:07

A có 8 số hạng nên ta chia thành 4 nhóm mỗi nhóm 2 số hạng

Ta có: \(A=5+5^2+5^3+...+5^8\) 

              \(=\left(5+5^2\right)+\left(5^3+5^4\right)+.....+\left(5^7+5^8\right)\)

             \(=30+5^2.\left(5+5^2\right)+...+5^6.\left(5+5^2\right)\)

               \(=30+5^2.30+....+5^6.30\)

               \(=30.\left(1+5^2+....+5^6\right)⋮30\)

                \(\Leftrightarrow A\in B\left(30\right)\)

               

Tatsuno Nizaburo
Xem chi tiết
Vũ Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Fujitora Ishito
5 tháng 3 2017 lúc 16:54

ta có : 

4(a+5b) chia hết cho 7

4a + 20b chia hết cho 7

14a+21b chai hết cho 7 ( vì 14 và 21 đều chia hết cho 7)

áp dụng tính chất : 

a chia hết cho 7

b chia hết cho 7

=> a-b chia hết cho 7

(14a+21b)-(10a+20b) chai hết cho 7

10a+b chia hết cho 7

vậy 10a+b chia hết cho 7

Phạm Thị Hồng Huế
Xem chi tiết
lê quang vinh
26 tháng 1 2016 lúc 9:20

a là bội của b;b là bội cuẩ nên a chia hết cho b; b chia hết cho a hay a=qb;b=pa với q;p là số nguyên

Ta có: a=qb=q(ap)=(qp)a nên pq =1 và q=p=1 hay q=p=-1

Từ đó ta có diều cần chứng minh

Tôn Thị Nữ Trần Trân Trâ...
6 tháng 2 2017 lúc 20:39

có thể giải theo cách đơn giản như sau:

Giải:

Vì a là bội của b nên ta có:

* a= m.b(m thuộc Z)

Vì b là bội của a nên ta có:

** b=n.a( n thuộc Z)

Kết hợp * và ** ta được:

a:m=n.a

\(\Rightarrow\)1:m=n mà n thuộc Z do đó suy ra m=1 hoặc m=-1

Vậy:-Khi m=1 ta được a=b

        Khi m=-1 ta được a=-b

kanzaki mizuki
20 tháng 2 2018 lúc 16:29

phức tạp quá mấy mé!

super xity
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
30 tháng 3 2021 lúc 20:39

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy-Schwarz dạng Engel ta có :

\(a^2+b^2=\frac{a^2}{1}+\frac{b^2}{1}\ge\frac{\left(a+b\right)^2}{1+1}=\frac{1^2}{2}=\frac{1}{2}\left(đpcm\right)\)

Đẳng thức xảy ra <=> a = b

Khách vãng lai đã xóa
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
30 tháng 3 2021 lúc 20:41

úi xin lỗi bài kia thiếu ._. Đẳng thức xảy ra <=> a=b=1/2 nhé

2. Ta có : a3 + b3 + ab = ( a + b )( a2 - ab + b2 ) + ab

= a2 - ab + b2 + ac = a2 + b2 ( do a+b=1 )

Sử dụng kết quả ở bài trước ta có đpcm

Đẳng thức xảy ra <=> a=b=1/2

Khách vãng lai đã xóa
super xity
Xem chi tiết
super xity
Xem chi tiết
Phan Nguyen Tuan Anh
21 tháng 8 2015 lúc 9:57

Giải
a)Vì BAIˆ=90o+ABCˆ(vì là góc ngoài của tam giác ABH)
Và EBCˆ=90o+ABCˆ.
=>BAIˆ=EBCˆ
Xét tam giác ABI và tam giác BEC có:
EB=AB(gt)
AI=BC(gt)
BAIˆ=EBCˆ(c/m trên)
=> Tam giác ABI bằng tam giác BEC(c.g.c)
b)Gọi giao điểm của IH và EC là K,giao điểm của IB và EC là O
Vì tam giác ABI=Tam giác BEC(c/m trên)=>IB=EC(hai cạnh tương ứng)
Và BIHˆ=ECBˆ(hai góc tương ứng)(1)
Và HKCˆ=EKIˆ(đđ)(2)
Mà HKCˆ+KCHˆ=90o(xét trong tam giác vuông KHC vuông tại H)(3)
=>Từ (1),(2) và (3)=>BIHˆ+EKIˆ=90o
Xét trong tam giác OIK có hai góc BIH và góc EIK=>IOCˆ=90o
hay IO vuông góc với EC hay IB vuông góc với EC.
c)Ta cũng dễ dàng c/m tương tự rằng IC vuông góc với BF theo c/m tương tự như câu b.
Vậy 3 đường thẳng IH,BF,CE đều là 3 đường cao của tam giác IBC,Vậy 3 đường này đồng quy theo tính chất.

Trương Ngọc Sang
Xem chi tiết