Giới thiệu ông Lý Thường Kiệt ngắn gọn
Đố các bạn nè và cả quản lý Olm.math Admin tên thật của ông Lý Thường Kiệt là gì ?
Ông Lý Thường Kiệt sinh năm bao nhiêu , quê ông ở đâu ?
Bố của ông Lý Thường Kiệt sinh năm bao nhiêu ?
Ba ông Lý Thường Kiệt mất vào năm nào ?
Anh của ông Lý Thường Kiệt tên gì ?
câu dưới đây giới thiệu hay nhận định
câu: bác hồ là vị cha già kính yêu của dân tộc việt nam.
câu: lý thường kiệt là một tướng tài thời lý.
câu: ông nội tôi là liệt sĩ thời chống pháp.
cau : Bác hồ là vị cha già kính yêu của dân tộc việt nam là giới thiệu
Cau : lý tưởng kiệt là một tướng tài thời lý là nhận định
Câu : ông nội ... chống pháp là nhận định
Em hay viết một đoạn văn ngắn giới thiệu về nhân vật lịch sử Lý Thường Kiệt
( Ngắn thôi ạ khoảng 200 từ )
Giúp e với ạ
Lamf ơn đừng sao chép mạng ạ. Nếu được thì chỉ ra các ý chính thôi ạ. E cần gấp lắm. Trước tối nay ạ
Viết đoạn văn giới thiệu về Lý Thường Kiệt
Lý Thường Kiệt là nhà quân sự, nhà chính trị nổi tiếng, một thái giám đời nhà Lý, có công to lớn trong việc đánh bại hoàn toàn quân nhà Tống vào năm 1075-1077. Ông được cho là người đầu tiên viết ra tác phẩm Nam Quốc Sơn Hà, tuy nhiên có vài điểm không thỏa đáng.
Ba ngàn năm dựng nước giữ nước có rất nhiều tấm gương sáng. Trong số đó, người đã để lại cho em nhiều ấn tượng nhất là ông Lý Thường Kiệt. Năm 1077, quân Tống sang xâm lược nước ta, ông đã lãnh đạo nhân dân kháng chiến chống quân giặc và giành thắng lợi vẻ vang. Đặc biệt, trong lần đại chiến quân Tống, ông đã làm một bài thơ tứ tuyệt, sai người nấp trong đền thờ Thánh Tam Giang, đêm đến ngâm bài thơ sau:
" Sông núi nước Nam, vua Nam ở
Rành rành định phận ở sách trời
Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm
Bay sẽ tan tành chết sạch toi "
Từ hôm sau, bài thơ được lan truyền ra khắp nơi làm cho quân giặc khiếp sợ. Khí thế đã tăng, ông bèn mở cuộc tiến công, đánh cho quân giặc đại bại, phải cầu hòa và rút về nước. Ông được lịch sử ghi nhận là anh hùng kiệt xuất. Em rất tự hào và khâm phục ông
Ba ngàn năm dựng nước giữ nước có rất nhiều tấm gương sáng. Trong số đó, người đã để lại cho em nhiều ấn tượng nhất là ông Lý Thường Kiệt. Năm 1077, quân Tống sang xâm lược nước ta, ông đã lãnh đạo nhân dân kháng chiến chống quân giặc và giành thắng lợi vẻ vang. Đặc biệt, trong lần đại chiến quân Tống, ông đã làm một bài thơ tứ tuyệt, sai người nấp trong đền thờ Thánh Tam Giang, đêm đến ngâm bài thơ sau:
" Sông núi nước Nam, vua Nam ở
Rành rành định phận ở sách trời
Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm
Bay sẽ tan tành chết sạch toi "
Từ hôm sau, bài thơ được lan truyền ra khắp nơi làm cho quân giặc khiếp sợ. Khí thế đã tăng, ông bèn mở cuộc tiến công, đánh cho quân giặc đại bại, phải cầu hòa và rút về nước. Ông được lịch sử ghi nhận là anh hùng kiệt xuất. Em rất tự hào và khâm phục ông
Tick mik vs nhek
Giới thiệu về nhân vật ông hai trong truyện ngắn làng. Giới thiệu về anh thành niên trong bài lặng lẽ sapa. Có ai bt giúp e vs ạ
* Giới thiệu nhân vật ông Hai:
- Là người làng Chợ Dầu, rất yêu làng và tự hào về ngôi làng của mình.
- Chiến tranh nổ ra, ông cùng gia đình phải tạm xa làng đi tản cư.
* Giới thiệu nhân vật anh thanh niên:
- 27 tuổi.
- Sống một mình trên đỉnh núi Yên Sơn, cao 2600 mét.
- Làm công tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu.
- Anh là người yêu công việc, có tinh thần trách nhiệm cao; là người lạc quan, yêu đời; biết cách sắp xếp cuộc sống; luôn khiêm tốn; nhiệt tình, hiếu khách.
Viết đoạn văn ngắn giới thiệu về anh hùng dân tộc Lý Bí
lý thường kiệt cho cho quân sĩ đọc bài thơ" Nam Quốc Sơn Hà" nhằm mục đích gì
MỌI NGƯỜI ƠI GIÚP MÌNH VỚI !!!!!! (mà ngắn ngắn thôi hen)
nhằm mục đích đuổi quân giặc( mk cx ko chắc lắm)
khẳng định chủ quyền lãnh thổ nước Việt Nam lần đầu tiên,tương tự bản tuyên ngôn độc lập
Đố các bạn nè đố luôn cả quản lý của Olm.math tên thật của Lý Thường Kiệt?
Lý Thường Kiệt sinh năm mấy, quê ở đâu?
Lý Thường Kiệt mất năm bao nhiêu?
Ba của Lý Thường Kiệt mất năm mấy?
Anh của Lý Thường Kiệt tên gì nè?
Chúc các bạn và quản lý Olm.math may mắn trả lời đúng.
Lý Thường Kiệt đã đem quân vượt biên giới để phá tan sự chuẩn bị của quân Tống vào năm nào?
A. 1070
B. 1075
C. 1076
D. 1077