Những câu hỏi liên quan
Khuất Ngọc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Trí Hùng
16 tháng 11 2021 lúc 11:34
https://i.imgur.com/yFLRD7jh.jpg là ng này bạn nhé🙂
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Search google là ra nhé

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Dương Việt Anh
Xem chi tiết
Hà Huy Tâm
22 tháng 10 2021 lúc 8:15

vd: 3 và 7/8

ta có số nguyên là 3 ,mẫu là 8 ,7 là tử : ta có mẫu số là 3 nhân 8 cộng 7=31

                                                              mẫu số là giữ nguyên 7

chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hà Huy Tâm
22 tháng 10 2021 lúc 8:19

ấy lộn ta có tử số là 3 nhân 8 cộng 7=31 còn mẫu số là 7 giữ nguyên nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Võ Châu Giang
Xem chi tiết
Đặng Thị Diệu Linh
14 tháng 12 2021 lúc 20:32

lấy phần nguên nhân mẫu cộng tử xong rồi viết mẫu ở dưới gạch ngang

Dễ mà

Chóc bạn hok tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

TL

bạn lấy phần nguyên nhân cho mẫu số rồi cộng tử số là ra nha bn

#vohuudoan

ht

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Thanh Ân
14 tháng 12 2021 lúc 20:35

ví dụ bạn có 2 và 3 phần 5 thì bạn lấy 5 x 2 + 3

công thức là lấy mẫu(5) nhân cho số nguyên(2) cộng cho tử(3) là ra kết quả nhé

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
phạm tú anh
Xem chi tiết
Lê Thị Hoàng Linh
29 tháng 12 2015 lúc 17:45

Bạn ấn vào fx rồi ấn vào choox có 2 hình như phân số :   \(\frac{1}{2}\)

Bình luận (0)
phạm tú anh
29 tháng 12 2015 lúc 17:44

\(y=\frac{1}{x^2+\sqrt{x}}\)

cảm ơn 

Bình luận (0)
DO THANH CONG
30 tháng 12 2015 lúc 13:24

bấm cho mình nha các bạm

Bình luận (0)
Võ Lê Hoàng Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Ngọc
12 tháng 1 2022 lúc 17:27

cách chuyển hỗn số sang số thập phân:

Lấy phần nguyên nhân với mẫu số cộng tử số và giữ nguyên mẫu số:\(A\frac{B}{C}=\frac{AxC+B}{C}\)  

Ví dụ:\(3\frac{1}{5}=\frac{3x5+1}{5}=\frac{16}{5}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Tuấn Nam
12 tháng 1 2022 lúc 17:29

đầu tiên ta tách phần nguyên và phần phân số của hỗn số ra như hỗn số \(2\frac{3}{4}\)thành 2 + \(\frac{3}{4}\)\(\frac{8}{4}\)\(\frac{3}{4}\)\(\frac{8+3}{4}\)\(\frac{11}{4}\) 

từ phân số đó ta nhân cho 25 ta được \(\frac{275}{100}\) là phân số thập phân

từ đó suy ra cách chuyển hỗn số thành phân số thập phân là 

1. tách hỗn số ra và cộng lại

2.nhân cả tử cả mẫu cho một số bất kì nào đó để mẫu số của phân số vừa quy đồng có mẫu là 10;100;1000;...

/HT\

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
꧁༺ℳíՇ❤Շạ❤Շϑ༻꧂
12 tháng 1 2022 lúc 17:51

cách chuyển hỗn số thành phân số thập phân :

Ta lấy phần nguyên nhân với mẫu rồi cộng tử : \(A\frac{B}{C}=\frac{AxC+B}{C}\)

Ví dụ : 

\(5\frac{10}{2}=\frac{5x2+10}{2}=\frac{20}{2}\)

@Trungdayyy

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đặng Thị Ngọc Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Bảo Tiên
27 tháng 8 2017 lúc 13:02

\(\frac{3}{125}=\frac{3\times8}{125\times8}=\frac{24}{1000}\)

Bình luận (0)
Đặng Thị Ngọc Trang
27 tháng 8 2017 lúc 13:07
Thanks bạn nhìu lắm nha!!!!!!
Bình luận (0)
Hoàng Giáng My Nguyễn
Xem chi tiết
Vũ Quỳnh Như
2 tháng 3 2023 lúc 22:08

Bài 1:

a,Nêu cách hỗn số thành phân số 

- Cách làm:

  a\(\dfrac{b}{c}\)\(\dfrac{a.c+b}{c}\)=...

   Ví dụ 1:

1\(\dfrac{2}{3}\)\(\dfrac{1.3+2}{3}\)=\(\dfrac{5}{3}\)

   Ví dụ 2:

4\(\dfrac{6}{7}\)=\(\dfrac{4.7+6}{7}\)=\(\dfrac{34}{7}\)

 

Bình luận (0)
Vũ Quỳnh Như
2 tháng 3 2023 lúc 22:18

b,Nêu cách hỗn số thành phân số thập phân 

- Cách làm:

(Làm tương tự như câu a, đổi ra phân số rồi làm tròn lên thành phân số thập phân)

Ví dụ :

_ Bước 1:Chuyển hỗn số thành phân số

7\(\dfrac{8}{2}\)=\(\dfrac{7.2+8}{2}\)=\(\dfrac{24}{2}\)

 _Bước 2:Chuyển phân số thành phân số thập phân

\(\dfrac{24}{2}\)=\(\dfrac{24.5}{2.5}\)=\(\dfrac{120}{10}\)

=>Hỗn số 7\(\dfrac{8}{2}\)=\(\dfrac{120}{10}\)

 

 

 

Bình luận (2)
Hải Trần Hoàng
Xem chi tiết
Dark_Hole
9 tháng 3 2022 lúc 18:03

Tham khảo (có ảnh minh họa)

1. Truyền động ma sát – truyền động đai

a) Cấu tạo bộ truyền động đại

Truyền động ma sát là là cơ cấu truyền chuyển động quay nhờ lực ma sát giữa các mặt tiếp xúc của vật dẫn và vật bị dẫn.

Gồm 3 bộ phận chính: bánh dẫn, bánh bị dẫn, dây đai. Dây đai: làm bằng vật liệu tạo ma sát tốt, bánh đai: Kim loại, gỗ ...vv

Lý thuyết Công nghệ 8: Truyền chuyển động có đáp án

b) Nguyên lí làm việc

Khi bánh dẫn 1 (đường kính D1) quay với tốc độ nd (n1) (vòng/phút), nhờ lực ma sát giữa dây đai và bánh đai, bánh bị dẫn 2 (đường kính D2) sẽ quay với tốc độ nb d (n2) (vòng/phút), tỉ số truyền i được xác định bởi công thức:

Lý thuyết Công nghệ 8: Truyền chuyển động có đáp án

c) Ứng dụng

Cấu tạo đơn giản, làm việc êm, ít ồn, có thể truyền chuyển động giữa các trục ở cách xa nhau, được sử dụng rộng rải như: máy khâu, máy tiện, ô tô vv...

Khi ma sát giữa bánh và dây đai không đủ đảm bảo thì chúng có thể bị trượt nên tỉ số truyền bị thay đổi.

2. Truyền động ăn khớp

Để khắc phục sự trượt của chuyển động đai người ta dùng chuyển động ăn khớp.

a) Cấu tạo bộ truyền động

Bánh răng: Bánh dẫn và bánh bị dẫn.

Xích: Đĩa dẫn, đĩa bị dẫn, xích.

Để hai bánh răng ăn khớp được với nhau thì khoảng cách giữa hai răng kề nhau trên bánh này phải bằng khoảng giữa hai răng kề nhau trên bánh kia.

Để đĩa ăn khớp được với xích thì cỡ răng của đĩa và cỡ xích phải tương ứng.

b) Tính chất

Bánh răng 1 có số răng là Z1, tốc độ quay n1, Bánh răng 2 có số răng là Z2, tốc độ quay n2 thì tỉ số truyền i:

Lý thuyết Công nghệ 8: Truyền chuyển động có đáp án

c) Ứng dụng

Bộ truyền chuyển động bánh răng dùng để truyền chuyển động quay giữa các trục song song hoặc vuông góc với nhau, có tỉ số truyền xác định, được dùng nhiều trong trong hệ thống truyền động như đồng hồ, hộp số xe máy vv...

Bộ truyền động xích dùng để truyền chuyển động quay giữa hai trục xa nhau, tỉ số truyền xác định được sử dụng xe đạp, xe máy, máy nâng chuyển vv...

Bình luận (0)
Đàm Minh
Xem chi tiết
Dương Helena
15 tháng 12 2015 lúc 21:09

Bạn cần phân biệt thế nào là "số thập phân vô hạn tuần hoàn đơn"; "số thập phân vô hạn tuần hoàn tạp". 
Cụ thể: Số thập phân vô hạn tuần hoàn đơn có chu kỳ bắt đầu ngay sau dấu phẩy, ví dụ 0,(21); 5,(123); 12,(106); .... 
Số thập phân vô hạn tuần hoàn tạp thì chu kỳ không bắt đầu ngay sau dấu phẩy, ví dụ 1,5(31); 0,01(123); 302,124(106); .... (phần đứng sau dấu phẩy nhưng đứng trước chu kì gọi là phần bất thường). 
Cách chuyển số thập phân vô hạn tuần hoàn sang phân số: 
1. Số thập phân vô hạn tuần hoàn đơn: 
+) Lấy chu lì làm tử. 
+) Mẫu là một số gồm các chữ số 9, số chữ số 9 bằng số chữ số của chu kỳ. 
Ví dụ: Chuyển 0,(3) sang phân số. Ta có: 0,(3)=3/9=1/3. 
Chuyển 0,(21) sang phân số. Ta có: 0,(21)=21/99=7/33. 
2. Số thập phân vô hạn tuần hoàn tạp: 
+) Lấy số tạo bởi phần bất thường và chu kì trừ đi phần bất thường làm tử. 
+) Mẫu số là số gồm các chữ số 9 và kèm theo là các chữ số 0; số chữ số 9 bằng số chữ số trong chu kỳ, số chữ số 0 bằng số chữ số của phần bất thường. 
Ví dụ: Chuyển 0,1(6) sang phân số. Ta có: 0,1(6)=(16-1)/90=15/90=1/6. 
Nếu một số có cả phần nguyên lần phần thập phân thì ta nên chuyển phần thập phân trước rồi cộng với phân nguyên.
Ví dụ: Chuyển 5,3(18) sang phân số. Ta có: 0,3(18)=(318-3)/990=315/990=7/22. 
Do đó 5,3(18) =5+0,3(18)=5+7/22=117/22.

Tick mình nha Đàm Minh

Bình luận (0)