Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Khánh Vinh
Xem chi tiết
Khánh Vinh
Xem chi tiết
Trình Nguyễn Quang Duy
Xem chi tiết
zZz Cool Kid_new zZz
5 tháng 6 2019 lúc 15:23

Do \(\left|a\right|\ge0\Rightarrow b^5-b^4c\ge0\Rightarrow b^5\ge b^4c\Rightarrow b\ge c\)

Với \(b< 0\Rightarrow c< 0\left(KTM\right)\)

Với \(b=0\Rightarrow\left|a\right|=0\Rightarrow a=0\left(KTM\right)\)

Với \(b>0\Rightarrow a< 0\left(h\right)a=0\)

+) Với \(a=0\Rightarrow b-c=0\Rightarrow b=c>0\left(KTM\right)\)

+) Với \(a< 0\Rightarrow b>0;c=0\)

Hà Nguyệt Dương
6 tháng 6 2019 lúc 0:21

zZz Cool Kid zZz bài bạn có ý đúng nhưng vẫn sai một số lỗi 

-) b ko thể bằng c

-) b=0 => |a|=0 là sai, vì b=0 nếu c âm thì -c vẫn dương => a > 0 vẫn tm 

-) ở dòng thứ 5, b=c cùng lớn hơn 0 nhưng vẫn còn th âm bạn chưa xét

Ta có:\(\left|a\right|=b^4.\left(b-c\right)\)

Vì |a| không âm => b4.(b-c) không âm => b-c không âm vì b4 không âm

Mà trong 3 số a,b,c chỉ có 1 số bằng 0 ,1 số âm, 1 số dương nên b > c => a khác 0

Xét b = 0 vì b>c nên c < 0 => a > 0 (tm) vì trong 3 số a,b,c chỉ có 1 số bằng 0 ,1 số âm, 1 số dương

Xét c = 0 vì b>c nên b>0 => a<0 (tm) vì trong 3 số a,b,c chỉ có 1 số bằng 0 ,1 số âm, 1 số dương

Vậy ... (tự kết luận) 

zZz Cool Kid_new zZz
6 tháng 6 2019 lúc 7:38

Hà Nguyệt Dương:ý thứ nhất thì t sai thật còn ý thứ 2 và ý thứ 3 mà kết luận t sai là ko đúng đâu nhé !

Nếu  \(b=0\) thì thay vào biểu thức ban đầu thì |a|=0 mà.

Trường hợp âm mình chưa xét thì cũng đúng thôi bạn à,vì mình đang xét b>0 mà trong khi đó thì b=c nữa.

P/S:Ai thấy mình hổng chỗ nào thì ns vs mik để mik biết nhé !Thanks Hà Nguyệt Dương

   

Hà Trí Kiên
Xem chi tiết
Lê Minh Vũ
13 tháng 6 2023 lúc 18:23

\(\dfrac{97}{100}\)  và \(\dfrac{98}{99}\)

\(\dfrac{97}{100}=\dfrac{97\times99}{100\times99}=\dfrac{9603}{9900}\)

\(\dfrac{98}{99}=\dfrac{98\times100}{99\times100}=\dfrac{9800}{9900}\)

Vì: \(9603< 9800\)  nên => \(\dfrac{97}{100}< \dfrac{98}{99}\)

\(\dfrac{13}{17}\)  và \(\dfrac{131}{171}\)

\(\dfrac{13}{17}=\dfrac{13\times171}{17\times171}=\dfrac{2223}{2907}\)

\(\dfrac{131}{171}=\dfrac{131\times17}{171\times17}=\dfrac{2227}{2907}\)

Vì: \(2227>2223\)  nên: => \(\dfrac{13}{17}< \dfrac{131}{171}\)

\(\dfrac{51}{61}\)  và \(\dfrac{515}{616}\)

\(\dfrac{51}{61}=\dfrac{51\times616}{61\times616}=\dfrac{31416}{37576}\)

\(\dfrac{515}{616}=\dfrac{515\times61}{616\times61}=\dfrac{31415}{37576}\)

Vì: \(31416>31415\)  Nên => \(\dfrac{51}{61}>\dfrac{515}{616}\)

Akai Haruma
18 tháng 6 lúc 0:11

a/

$\frac{97}{100}< \frac{98}{100}< \frac{98}{99}$

c/

$\frac{131}{171}=1-\frac{40}{171}> 1-\frac{40}{170}=1-\frac{4}{17}=\frac{13}{17}$
d/

$\frac{51}{61}=1-\frac{10}{61}=1-\frac{100}{610}$

$\frac{515}{616}=1-\frac{101}{616}$

Xét hiệu:

$\frac{100}{610}-\frac{101}{616}=\frac{100.616-101.610}{610.616}$

$=\frac{100(610+6)-101.610}{610.616}$

$=\frac{600-610}{610.616}<0$

$\Rightarrow \frac{100}{610}< \frac{101}{616}$

$\Rightarrow 1-\frac{100}{610}> 1-\frac{101}{616}$

$\Rightarrow \frac{51}{61}> \frac{515}{616}$ 

Lê Mỹ Nga
Xem chi tiết

\(a,\frac{8}{9}< \frac{108}{109}\)

\(b,\frac{97}{100}< \frac{98}{99}\)

\(c,\frac{19}{18}>\frac{2017}{2016}\)

\(d,\frac{15}{16}>\frac{515}{616}\)

Khách vãng lai đã xóa
Linh Yuko
Xem chi tiết
Đỗ Minh Quân
Xem chi tiết
believe in yourself
5 tháng 3 2017 lúc 20:17

a)

\(\frac{64}{85}< \frac{64}{81}< \frac{73}{81}\)

=>\(\frac{64}{85}< \frac{73}{81}\)

b)

\(\frac{25}{26}=\frac{25.1010}{26.1010}=\frac{25250}{26260}\)

Ta có: \(1-\frac{25250}{26260}=\frac{1010}{26260}\)

         \(1-\frac{25251}{26261}=\frac{1010}{26261}\)

Vì \(\frac{1010}{26260}>\frac{1010}{26261}\) nên \(\frac{25}{26}< \frac{25251}{26261}\)

Phạm Công Bằng
5 tháng 3 2017 lúc 20:21

a)\(\frac{64}{85}\)<\(\frac{64}{81}\)<\(\frac{73}{81}\)

b)\(\frac{25}{26}\)=\(\frac{25250}{26260}\)=\(1\)\(\frac{1010}{26260}\)\(1\)\(\frac{1010}{26261}\)\(\frac{25251}{26261}\)

Aono Morimiya
Xem chi tiết
I don
6 tháng 8 2018 lúc 16:15

ta có: \(1-\frac{17}{20}=\frac{3}{20};1-\frac{22}{25}=\frac{3}{25}\)

\(\Rightarrow\frac{3}{20}>\frac{3}{25}\Rightarrow1-\frac{17}{20}>1-\frac{22}{25}\)

\(\Rightarrow\frac{17}{20}< \frac{22}{25}\)

Fenny
Xem chi tiết
Capheny Bản Quyền
4 tháng 9 2020 lúc 12:08

a) \(\frac{8}{9}=1-\frac{1}{9}\)  

\(\frac{108}{109}=1-\frac{1}{109}\)  

Vì \(\frac{1}{9}>\frac{1}{109}\)  

Nên \(1-\frac{1}{9}< 1-\frac{1}{109}\)   

Vậy \(\frac{8}{9}< \frac{108}{109}\)  

b) 

\(\frac{97}{100}=\frac{97\cdot99}{100\cdot99}\)  

\(\frac{98}{99}=\frac{98\cdot100}{99\cdot100}\) 

\(\Rightarrow\frac{97}{100}< \frac{98}{99}\)

Khách vãng lai đã xóa