Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Thị Hiền Linh
Xem chi tiết
Huy Hoàng
Xem chi tiết
Nhóc_Siêu Phàm
16 tháng 12 2017 lúc 23:48

  1/ Phần này đơn giản thôi bạn! Khi chứng minh tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác vuồn là trung điểm cạnh huyền thì ta chứng minh ngược lại là trung điểm của cạnh huyền trong 1 tam giác vuông là tâm của đường tròn ngoại tiếp. 
Giả sử ta có tam giác ABC vuông tại A và O là trung điểm của cạnh huyền BC 
=> AO là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền 
=> OA = OB =OC = 1/2 BC 
=> O là tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC 
Vậy .... 
2/ Giả sử ta có tam giác ABC có BC là đường kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác. 
Gọi O là tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC 
=>OA = OB =OC (*) 
mà BC là đường kính của đường tròn ngoại tiếp 
=> O là trung điểm BC 
=> OB = OC = 1/2 BC(**) 
từ (*) và (**) => OA = OB = OC = 1/2 BC 
=> tam giác ABC vuông tại A 

Nhật Vy Nguyễn
20 tháng 2 2018 lúc 10:14

@Nhoc_sieu_pham đây là toán lớp 7 mà, sao lại giải cách lớp 9 như vậy được?

Nhật Vy Nguyễn
20 tháng 2 2018 lúc 10:26

1> Giả sử đó là tam giác vuông ABC, trung tuyến AM. Trên tia đối MA lấy điểm H sao cho M là trung điểm của AH.

=>MA=MH=1/2AH(*)

\(\Delta AMC=\Delta BMH\left(c.g.c\right)\)

=>\(\widehat{CAM}=\widehat{BHM}\)và AC=BH

Mà hai góc này nằm ở vị trí so le trrong của 2 đường thẳng AC và BH

=> AC // BH

mà AC L AB => BH L AB => \(\widehat{ABH}=90^o\)

Xét \(\Delta ABC\)\(\Delta BAH\)

AC=BC

\(\widehat{BAC}=\widehat{ABH}=90^o\)

cạnh chung AB

=> \(\Delta ABC=\Delta BAH\left(c.g.c\right)\)

=> BC=AH(**)

Lại có MB=MC=1/2BC(***)

Từ (*),(**),(***)=> MA=MB=MC=1/2BC (đpcm)

Hoàng Bình Minh
Xem chi tiết
Nguen thi duyen
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh Khôi
Xem chi tiết
huyền
Xem chi tiết
Lương Tuấn Kiệt
25 tháng 11 2016 lúc 16:42

Giả sử tam giác ABC có trung tuyến AM thoả AM=MB=MC. Khi đó gọi K là điểm trên AM sao cho AM = MK. Dễ dàng nhận thấy ABKC là hình chữ nhật => góc BAC=90 -> tam giác vuông

Nguyễn Việt Tiến
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
18 tháng 8 2019 lúc 20:47

1 2 A B M C

Xét \(\Delta ABC\), đường trung tuyến AM có \(AM=\frac{1}{2}BC\). Ta sẽ chứng minh : \(\widehat{BAC}=90^0\)

Dễ thấy : MA = MB = MC

Các \(\Delta MAB,\Delta MAC\)cân tại M nên: \(\widehat{B}=\widehat{A_1},\widehat{C}=\widehat{A_2}\). Do đó :

\(\widehat{B}+\widehat{C}=\widehat{A_1}+\widehat{A_2}=\widehat{BAC}\)

nguyễn vy
Xem chi tiết
Trang Nguyễn
5 tháng 1 2020 lúc 15:35

toaniq.com/chung-minh-tinh-chat-duong-trung-tuyen-cua-tam-giac-vuong/

Khách vãng lai đã xóa
Khánh Vy
5 tháng 1 2020 lúc 15:40

  GT tam giác ABC MB = MC AM = 1/2 BC KL Tam giác ABC vuông A B C M

* Chứng minh :

ta có : 

MA = MB = MC ( giả thiết )

Các tam giác MAB, MAC cân tại M

=> \(\widehat{A_1}=\widehat{B}\) \(\widehat{A_2}=\widehat{C}\) ( hai góc ở đáy ).

Vậy \(\widehat{A_1}+\widehat{A_2}=\widehat{B}+\widehat{C}=\widehat{A}=\widehat{B}+\widehat{C}=\frac{180^0}{2}=90^0\)

Vậy tam giác ABC vuông tại A.

Khách vãng lai đã xóa
Chu Công Đức
5 tháng 1 2020 lúc 16:04

(Tự vẽ hình) 

Giả sử ta có tam giác ABC có AM là trung tuyến

( Kẻ GT và KL, phần GT ghi \(\Delta ABC\), AM trung tuyến, \(AM=\frac{1}{2}BC\)phần KL ghi : \(\Delta ABC\)vuông ) 

Vì AM là trung tuyến,  \(AM=\frac{1}{2}BC\)\(\Rightarrow MA=MB=MC\)

\(\Rightarrow\Delta AMB\)cân tại M \(\Rightarrow\widehat{BAM}=\frac{180^o-\widehat{AMB}}{2}\)

Tương tự ta có: \(\widehat{MAC}=\frac{180^o-\widehat{AMC}}{2}\)

\(\Rightarrow\widehat{MAB}+\widehat{MAC}=\frac{180^o-\widehat{AMB}}{2}+\frac{180^o-\widehat{AMC}}{2}=\frac{360^o-\left(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}\right)}{2}\)

\(=\frac{360^o-180^o}{2}=\frac{180^o}{2}=90^o\)

Vậy \(\Delta ABC\)vuông tại A ( đpcm )

Khách vãng lai đã xóa
Trang anh
Xem chi tiết
Chloe Lynne
21 tháng 6 2021 lúc 16:03
ĐĐSĐĐĐĐSSĐĐSĐSĐĐSĐĐS
Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đỗ Bảo Linh
21 tháng 6 2021 lúc 16:09

1.Đ

2.Đ

3.S

4.Đ

5.Đ

6.S

7.Đ

8.S

9.Đ

10.Đ

11.Đ

12.S

13.S

14.S

15.S

16.Đ

17.S

18.Đ

19.Đ

20.Đ

Khách vãng lai đã xóa